Động Vật Học ! full!

1.3K 3 1
                                    

Câu 1: Những đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống của Động vật nguyên sinh

Đặc điểm chung:

-Cơ thể 1tế bào (đơn bào hoặc tập đoàn), độc lập, kích thước nhỏ và phân hóa phức tạp thành các cơ quan tử.

- Cấu tạo đơn giản: tế bào chất và nhân

 +Tế bào chất 2 lớp: ngoại chất(màng phim), nội chất( chứa bào quan), biến đổi giữa sol

– gel.

  + Nhân: cấu tạo cơ bản giống Eucaryota, kích thước, khối lượng, sắp xếp thay đổi tùy nhóm.

-Hình dạng và kiểu đối xứng khác nhau đặc trưng cho từng loài.

-Vận chuyển: khác nhau tùy nhóm chân giả, lông, roi…

-Dinh dưỡng dị dưỡng, một số tự dưỡng

-Tiêu hóa bằng không bào. Bài tiết và điều hòa áp suất thẩm thấu bằng các không bào co bóp. Hô hấp qua bề mặt cơ thể .

- Sinh sản vô tính( phân đôi, nảy chồi, liệt sinh).Hữu tính đơn giản

Đặc điểm hoạt động sống

-Hoạt động vận chuyển:  Thực hiện nhờ các cơ quan tử vận động:chân giả, roi, lông bơi. Chân giả là phần lồi ra của cơ thể, vị trí ko cố định, còn có vai trò thu nhận thức ăn. Roi có vị trí cố định, họa động kiểu xoay mũi khoan, loài có 2 roi trở lên thường 1 roi uốn về phía sau thành màng uốn.

- Hoạt động tiêu hoá: hình thức tiêu hóa nội bào. Tự dưỡng: tự tiêu hóa chất hữu cơ từ chất vô cơ và năng lượng ánh sang+ sắc tố quang hợp. Hoại dưỡng: chất dinh dưỡng ở dạng lỏng được hấp thụ qua bề mặt cơ thể. Dị dưỡng:thu nhận thức ăn+ tiêu háo+ sử dụng.

- Hô hấp và bài tiết: qua bề mặt cơ thể hoặc nhờ ko bào co bóp.Có 2 loại ko bào co bóp: Giọt dịch(có ở trùng amip, trùng roi,1 số trùng lông bơi), Hệ thống: ko bào trung tâm và các ống tia(dịch lỏng vào các ống tia đến xoang,trung tâm rồi đổ ra ngoài)

- Điều hoà h/đ sống nhờ tính hướng động, các yếu tố TK, thể mắt

Câu2.ĐặcđiểmcơbảncủaTrùngchângiả;Trùngroi;TrùngbàotửvàTrùng tơ.

Ý nghĩa thực tiễn của các động vật đó

Ngành Trùng biến hình (Chân giả)-Amoebozoa

* Đặc điểm :

- Hình dạng cơ thể không cố định, kích thước khá lớn, không có vỏ bao.

- Chân giảhình thành nhờ:Sự chuyển đổi giưa 2 trạng thái Gel-Sol của  NSC. Vận chuyển và bắt mồi nhờ chân giả; thức ăn là các SV nhỏ và chất hữu cơ lỏng tạo không bào.

  -Các cơ quan tử: Không bào co bóp ( dạng không cố định- chu kỳ cách 1’-5’). Nhân số lượng thay đổi tùy loài.

   -Vỏ cơ thể: đa số trần. Một số có vỏ= bộ xương ngoài  bảo vệ. Có khả năng kết bào xáckhi điều kiện không thuận lợi, phát tán

- Sinh sản vô tính: bằng phân đôi(  A.proteus 1-2 phút phân chia 1lần)

* Vai trò

Bạn đã đọc hết các phần đã được đăng tải.

⏰ Cập nhật Lần cuối: Nov 24, 2011 ⏰

Thêm truyện này vào Thư viện của bạn để nhận thông báo chương mới!

Động Vật Học ! full!Nơi câu chuyện tồn tại. Hãy khám phá bây giờ