Thuyvfjdfdjfd

336 0 1
                                    

Câu 1:Khái niệm về mưa và các đặc trưng biểu thị Các phương pháp tính mưa bình quân lưu vực và điều kiện ứng dụng

1.Khái niệm về mưa và các đặc trưng biểu thị

+ Mưa : Là hiện tương hơi nước trong khí quyên ngưng đọng lại thành hạt rơi xuống bề mặt đất dưới tác dụng của trọng lực.

+Các đặc trưng biểu thị:

• Chế độ mưa : là sự thay đổi có quy luật của mưa theo thời gian,bị chi phối bởi chế độ khí hậu(gió là quan trọng nhất) và đặc điểm mặt đệm(điều kiện địa hình ảnh hưởng nhìu nhất)

• Lượng mưa: là lớp nước mưa rơi trong một thời đoạn nào đó,đơn vị là mm

Eg: lượng mưa một năm nào đó tại một trạm quan trắc là 1500mm,có nghĩa là tại vị trí đó,lượng mưa rơi xuống trong năm được xếp thành một lớp dày 1500mm

• Cường độ mưa: là lượng mưa rơi trong một đơn vị thời gian,đơn vị tính thường dùng là mm/phút hoặc mm/h

2.Các phương pháp tính mưa bình quân lưu vực và điều kiện ứng dụng . (bài tập)

a. Phương pháp bình quân số học

Theo phương pháp này, lượng mưa bình quân trên lưu vực được tính theo công thức:

Trong đó: Xi là lượng mưa của trạm thứ i,

n là số trạm đo mưa tính toán.

Nhận xét:

+Phương pháp này thích hợp đối với những lưu vực có nhiều trạm đo mưa và được bố trí ở những vị trí đặc trưng.

+Nếu các trạm đo mưa phân bố tương đối đều trên toàn lưu vực thì kết quả tính theo công thức này khá chính xác và ngược lại thì không chính xác lắm

b. Phương pháp bình quân gia quyền (Phương pháp đa giác thiessen)

+Giả sử trên lưu vực có n trạm đo mưa

+Chia lưu vực thành n mảnh đa giác mỗi mảnh

nhận một trạm đo mưa làm trọng tâm

bằng cách lấy các trung trực cạnh nối

các trạm đo mưa làm cạnh đa giác

Trong đó: DFi là diện tích đa giác thư i.

Xi là lượng mưa trạm thứ i.

fi là diện tích tương đối =DFi/F

Nhận xét:

+Trạm đo mưa dùng cho lưu vực ≥ 3

+Các trạm phân bố đều,chính xác

+ Các trạm đo mưa đc chọn để lập tam giác có thể nằm ngoài lưu vực nhưng không xa so với đường phân lưu của lưu vực.

Đường phân lưu: là đường phân nước của lưu vực sông,thường là đường phân nước mặt (đường nối các điểm cao nhất xung quanh lưu vực và ngăn cách nó với các lưu vực khác ở bên cạnh)

c. Phương pháp sử dụng bản đồ đẳng trị mưa

Đường đẳng trị mưa là đường cong nối liền các điểm trên bản đồ có lượng mưa bằng nhau.

Bạn đã đọc hết các phần đã được đăng tải.

⏰ Cập nhật Lần cuối: Jun 02, 2010 ⏰

Thêm truyện này vào Thư viện của bạn để nhận thông báo chương mới!

ThuyvfjdfdjfdNơi câu chuyện tồn tại. Hãy khám phá bây giờ