Đại cương ngoại giao

1.1K 0 1
                                    

Bài 1: ĐẠI CƯƠNG NGOẠI GIAO

I.

Khái niệm chung về ngoại giao:

1.

Định nghĩa:

·

Ngoại giao xuất phát từ cổ Hy Lạp “diplome” . Có nhiều định nghĩa về ngoại giao:

§

GS.V.I.Pôpov

§

Từ điển của Pháp

§

Nhà ngoại giao Anh Nicolson

§

Học giả Mác-tên-xơ

ð

NX: các định nghĩa đều nói đến QHQT,QHĐN ,đàm phán, coi đó là phương pháp tiến hành QHĐN. Nhưng chưa nói đến :

o

Cơ sở của ngoại giao là CSĐN

o

Mục đích của ngoại giao là bảo vệ lợi ích quốc gia, lợi ích của giai cấp thống trị

o

NG là cơ sở để thực hiện cơ sở đối ngoại của nhà nước

ð

Định nghĩa được thừa nhận:

o

NG là phương tiện để thực hiện CSĐN

o

Là sự vận dụng tổng hợp toàn bộ các biện pháp, hình thức hòa bình để giải quyết các vấn đề

o

Là hoạt động chính thức của CQĐN

và lãnh đạo nhà nước, chính phủ về QHĐN để thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ của CSĐN của nhà nước bằng đàm phán và các hình thức hòa bình khác

o

Bảo vệ lợi ích của nhà nước và công dân nước mình tại nước ngoài

2.

Lịch sử phát triển của ngoại giao:

·

Thời

thượng cổ:giữa các bộ lạc đã có quan hệ

·

Thời cổ đại: các quốc gia dùng phuơng pháp quân sự, bạo lực để thực hiện CSNG

·

Thời trung cổ: giáo hoàng cử các thánh sứ ra nước ngoài thực hiện sứ mệnh nào đó. Từ thế kỉ 15-16 tại Anh và La Mã đã mở

các đại sứ quán. Tại Nga năm 1802 đã thành lập BNG

·

Đến tháng 4/2010 VN đã thiết lập QHNG voiứ 178 nước

3.

Cách phân loại ngoại giao

·

Phân loại theo chế độ:

§

NG chiếm hữu nô lệ

§

NG phong kiến

Bạn đã đọc hết các phần đã được đăng tải.

⏰ Cập nhật Lần cuối: May 08, 2012 ⏰

Thêm truyện này vào Thư viện của bạn để nhận thông báo chương mới!

Đại cương ngoại giaoNơi câu chuyện tồn tại. Hãy khám phá bây giờ