Chú thích: “-,+“ là gạch hàng dòng, “.” Dấu châm Viết Hoa. “:” hai chấm. Ghi cụ thể
HỒI TRỐNG CỔ THÀNH
1. Tác giả - La Quán Trung(1330 – 1400) -Tên La Bản, hiệu Hải Hồ tản nhân - Sống cuối Nguyên đầu Minh - Quê: Thái Nguyên, Sơn Tây cũ - Tính tình: cô độc, lẻ loi, thích ngao du.- Chuyên sưu tầm và biên soạn dã sử => Là người đầu tiên đóng góp xuất sắc cho trường tiểu thuyết lịch sử thời Minh Thanh ở trung quốc
2. Tác phẩm.
a. Vị trí đoạn trích: - Hồi trống cổ thành trích từ hồn 28 Tam Quốc diễn nghĩa ra đời vào đầu . thời binh ( 1368-1644) gồm 120 hồi.Tóm tắt đoạn trích: Hồi trống cổ thành thuật lại việc quan công đi tìm minh chủ là Lưu Bị qua 5 cửa ải, chém sau tướng tào, Về đến cổ thành bị trương phi ngờ là hội nghĩa quyết sống mái với người anh em -> qua 3 hồi trống-. quan công đã chém đều 6 dương -> giải tỏ được nổi oan. Trương Phi: - Chẳng nói chẳng rằng- lập tức mặc áo giáp, vác mâu lên ngựa- dẫn một nghìn quân, đi tắt ra cửa bắc=> tức giận, hành động bột phát, trong tâm thế chiến đấu với kẻ thù.Gặp quan công: Diện mạo: mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược.Lời nói : hò hét như sấm, múa xà mâu chạy lại đâm QC Xưng hô: mày – tao.Lập luận: Mày đã bội nghĩa, bỏ anh hùng tào- bất nghĩa Trung thần , tha chết không chịu nhục. có lẽ đâu đại trương phu lại thờ hai chủ -> bội nghĩa-> bất trung Nó lại đây tất cả để bắt ta đó -> bất nhận khi gặp sáu dương + Đưa ra cho QC chém đầu 6 dương 3 hồi trống.
Thái độ: Khóc thụp lại vân trường -> Người biết phục hiện-> người cương trực, nóng nảy trung nghĩa, biết cầu thị ( phục thiện), khoan dung
2. Nhân vật Quan Công : Lời thanh minh của quan công “ Ta thế nào là bội nghĩa” khẳng định mình hok bội nghĩa.- Nếu bắt am, tất phải đem theo quân mã chứ - Quan công yêu cầu h.động để minh oan->Người trí dũng song toàn, trang nghĩa biết tiến biết lùi. 3. ý nghĩa của hồi trống: Minh oan, thách thức, đoàn tụ.Nghệ thuật: Tính cách nhân vật nhất quán, giàu kịch tính, lồi kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn.Ý nghĩa văn bản: Đề cao lòng trung nghĩa của QC và biểu dương tính cương trực của trương phi.
TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH.Tìm hiểu chung:
Tác giả là Đặng Trần Côn ( sống vào khoảng nủa đầu thế kỷ XVIII ) sinh tại làng Mọc – Thanh Trì – Hà Nội. Ông là một danh sĩ hiếu học, tài ba. Thời diểm : Có nhiều cuộc khởi nghĩa nông dân nổ ra ở Thăng Long -> Nhiều trai tráng phải từ giã người thân ra trận.-> Cảm động trước nỗi khổ đau mất mát của con người, nhất là những người vợ lính trong chiến tranh. Đặng Trần Côn đã kết chinh phụ ngâm.Nổi cô đơn lẻ loi của người chinh phụ Hành động 1 mình “ dao hiên vắng” ngồi rèm thưa rủ thác” -> sự cô đơn, mòn mỏi chờ tinh chồng. Ngoại cảnh: đổi bóng, người chinh phụ > < ngọn đèn khuya -> càng khẳng định sự cô đơn chờ đợi.Nổi sầu muộn triều miên: Thiên nhiên trời đất xa xôi, sương gió tiếng gà, tiếng côn trùng-> sự cô đơn, lạnh lẽo.Sự cảm nhận về thời gian tâm lý” đăng dắng như miên” đếm thời gian trôi qua 1 cách nặng nề bằng ‘ khắc” bằng “gỗ” với tâm trang 5 mối sầu đằng dặc” .Hình ảnh” Dây uyên” dự báo điểm không may trong tình cảm vợ chồng.Nổi nhớ thương đau đáu: Nổi nhớ được thể hiện qua 1 khao khát cháy bỏng” gửi đến non yến” -> mong được chẳng thấu hiểu, chia sẽ.Mức độ của nổi khổ nhờ thể hiện qua từ láy” thăm thẳm” đau đớn”.Khao khát của nàng trong đền đáp vì khoảng cách xa rời đường bằng trời”.Nghệ thuật: Bút pháp tả cảnh ngụ tình, miêu tả một tâm nhân vật , ngôn từ chọn lọc sử dụng nhiều biện pháp tu từ.Ý nghĩa văn bản: Ghi lại nổi cô đơn buồn khổ của người chinh phục trong tình yêu cảnh chia lìa, để cao hạnh phục lừa đối mà tiếng nối tố cáo chiến tranh phi nghĩa.