CÂU 11: HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI VÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ TỰ NHIÊN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ XẪ HỘI
a.Phạm trù hình thái KT-XH:
KN: Hình thái KT-XH là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc biệt cho xã hội đó phù hợp với một trình độ nhất định của LLSX và với một kiến trúc thượng tần tương ứng được xây dựng trên những quan hệ sx ấy
Hình thái kinh tế -xã hội bao gồm: QHSX, LLSX, KTTT
-QHSX: là quan hệ với người trong quá trình sản xuất (sản xuất và tái sản xuất XH). Quan hệ sản xuất gồm 3 mặt: Quan hệ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất, quan hệ trong tổ chức và quản lý sản xuất, quan hệ trong phân phối sản phẩm sản xuất ra
-LLSX: là phương thức kết hợp giữa người lao động với TLSX, tri thức, năng lực, kỹ năng kinh nghiệm cảu họ tạo ra một sức sản xuất trong sản xuất vật chất
-Kiến trúc thượng tầng: là toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật... cùng với những thiết chế xã hội tương ứng như nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đoàn thể xh,... được hình thành trên cơ sở hạ tầng nhất định
b.Ý nghĩa lịch sử tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế xã hội:
Lịch sử là do con người tạo ra nhưng ko phải theo ý muốn chủ quan mà trái lại theo các quy luật khách quan. Đó là quy luật QHSX phù hợp với trình độ của LLSX, kiến trúc thượng tầng phù hợp với cơ sở hạ tầng. Hệ thống các quy luật phù hơp với hình thái xã hội
Vận dụng thuyết hình thái KT-XH vào sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta:
-Việc lựa chọn con đường tiến lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa.
-Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
-Công nghiệp hóa, hiện đại hóa với sự nghiệp xây dựng CHNX ở nước ta
-Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với chính trị và các mặt khác của đời sống xã hội
BẠN ĐANG ĐỌC