Câu 8: Máy làm sạch và phõn loại củ quả

323 0 0
                                    

a) Mỏy làm sạch

Đối với rau, củ quả thường làm sạch bằng nước, nghĩa là dùng nước để loại bỏ bùn, đất, cát, rác bẩn. Vỡ vậy, cỏc mỏy làm sạch này cũn được gọi là máy rửa. Nguyên tắc chung của máy rửa là xáo trộn rau củ trong nước (hoặc dùng vũi xối), nhờ đó rau củ cọ sát lẫn nhau, cọ sát với các bộ phận làm việc của máy làm tách các tạp chất bẩn bám trên rau củ. Rau củ được làm sạch, các tạp chất bẩn theo nước thoát ra ngoài.

Mỏy rửa củ quả kiểu trống (hỡnh 3.12), cú cấu tạo gồm một hoặc hai trống rửa 2 được tạo nên bởi các thanh thép chữ U gắn trên tang trống dọc theo đường sinh, giữa các thanh thép có khe hở nhỏ để lọt đất cát bẩn.

Hỡnh 3.12. Mỏy rửa kiểu trống

1- phễu cấp liệu; 2 trống rửa; 3- gỏo mỳc; 4- mỏng thu củ qủa sạch; 5- máng đựng nước rửa; 6- cửa thoát nước bẩn.

Ở phía cuối trống, có lắp gáo 3 để múc nâng và đổ củ quả sạch ra ngoài. Trống rửa quay trong thùng đựng nước rửa 5, đáy nghiêng và có cửa 6 để xả nước bẩn. Trong quá trỡnh làm việc, củ quả di chuyển dọc trống nhờ góc thoải tự nhiên của khối củ quả khi chất đống và do quá trỡnh chất liờn tục và mỳc liờn tục.

Loại máy này có ưu điểm là khả năng xáo trộn tốt, năng suất cao, tốn ít nước rửa, nhưng có nhược điểm là rửa củ to hoặc dài chất lượng rửa kém, củ quả thường bị vướng dắt, xơ xước, góy, với củ quả bẩn rửa một lần khụng sạch.

Mỏy rửa củ quả kiểu tay gạt (hỡnh 3.13) được cấu tạo bởi trục 3 đặt nằm ngang, trên đó có lắp các tay gạt 2. Tay gạt lắp nghiêng một góc nào đó so với mặt phẳng vuông góc với trục có tác dụng đẩy củ di chuyển theo chiều dọc trục. Vị trí lắp tay gạt trên trục được bố trí theo đường gen vít để các tay gạt tác động vào khối củ quả một cách liên tục và đều đặn. Máng đựng củ quả 7 thường làm bằng lưới sàng cú dạng nửa hỡnh trụ, mỏng đựng nước rửa 8 thường làm bằng tôn tấm cuộn lại hoặc xây bằng xi măng, được chia làm nhiều ngăn, mỗi ngăn có cửa 9 để thoát nước bẩn.

Hỡnh 3.13. Mỏy rửa kiểu tay gạt

1- máng đựng nướcvà củ quả; 2- các tay gạt; 3- trục lắp tay gạt; 4- gáo múc; 5- dây chuyền thu củ quả; 6- tấm chắn; 7- nắp thoát nước và rác bẩn; 8- cửa thoát sỏi đá; 9- tấm lưới lọc.

Củ quả bẩn được cung cấp vào máy qua phễu cấp liệu 1, khi trục lắp tay gạt quay củ sẽ di chuyển cùng với nước và được rửa sạch. Củ sạch sẽ được các gáo múc 4 hất đổ sang gầu chuyền 5 và đưa ra ngoài. Loại máy này có ưu điểm là khả năng xáo trộn tốt, nước rửa dùng nhiều lần nên tiết kiệm được nước rửa nhưng có nhược điểm là củ quả dễ bị tróc vỏ hoặc góy do cỏc tay gạt tác động mạnh vào khối củ quả.

Câu 26 hiên tượng va đập lệch tâm của búa nghiền.

Ở các máy nghiền kiểu búa, búa nghiền được lắp lỏng, lắp lệch tâm và lắp tại tâm va đập (hình 5.53). Với cách lắp này sẽ phát huy được hiện tượng va đập lệch tâm và đảm bảo cho lực va đập không dội vào vị trí lắp búa, nhờ đó không gây vỡ búa, gẫy chốt đồng thời cũng không gây tải trọng đột ngột cho trục máy.

Ta có thể phân tích hiện tượng va đập lệch tâm như sau: khi đầu ngoài búa va đập vào vật nghiền sẽ tác động vào búa một lực nhưng nhờ có khớp bản lề buá sẽ quay ngược lại theo chiều quay của đĩa nghiền.

Giả sử lực va đập P tác động vào búa ở điểm A. Vì điểm va đập A không trùng với trọng tâm C của búa nghiền nên sau khi va đập búa chịu một chuyển động mới tức thì phức tạp.

Chuyển động tức thì phức tạp này có thể phân tích thành 2 chuyển động đơn giản bằng cách đặt thêm 2 lực trực đối P1 và P2 bằng lực P tại trọng tâm C mà hệ lực vẫn không thay đổi. Lực P1 sẽ gây ra chuyển động tịnh tiến với vận tốc v1. Vận tốc này chính bằng hiệu số của vận tốc đầu búa lúc chưa va đập v0 và vận tốc sau va đập vc:

v1 = v0 - vc

Cặp ngẫu lực P, P2 sẽ gây ra chuyển động quay xung quanh trọng tâm C với vận tốc góc và vận tốc đầu v2 có trị số bằng tích của vận tốc góc với khoảng cách từ mỗi điểm trên AB tới trọng tâm C. Biểu đồ vận tốc v1 và v2 trên hình 5.53. Theo biểu đồ ta sẽ tìm thấy trên búa một điểm mà ở đó vận tốc v1 và v2 bằng nhau nhưng ngược chiều, nghĩa là ở đó hợp 2 vận tốc mới được gây ra này sẽ bằng 0. Đó chính là điểm O trên đoạn AB còn gọi là tâm va đập. Nếu lắp búa vào chốt ở điểm O theo khớp bản lề thì khi va đập trạng tháI chuyển động của búa có thể thay đổi nhưng không gây ra hiện tượng thay đổi về vận tốc ở điểm lắp búa. Do vậy lực va đập không tác động vào chốt và búa tránh được hiện tượng gẫy vỡ.

Trên cơ sở phân tích hiện tượng va đập lệch tâm, để đảm bảo an toàn cho búa và chốt lắp búa trong quá trình nghiền cần xác định các kích thước cơ bản của búa nghiền làm cơ sở cho việc chế tạo búa nghiền cũng như máy nghiền.

Trước hết ta xác định tâm va đập O. Trên hình vẽ giả sử AC = l1; OC = l2, ta phải xác định l2 để tìm tâm O. Áp dụng phương trình động lực học về động lượng và xung lượng cho chuyển động của búa, ta có:

Đối với chuyển động tịnh tiến:

Đối với chuyển động quay :

Trong đó:

J- mô men quán tính của búa đối với trục đi qua trọng tâm:

m - khối lượng búa

- bán kính quán tính

Mặt khác tại tâm va đập, ta có:

Ta rút ra:

Thay vào phương trình (5.142) ta được:

Chia phương trình (5.141) cho (5.144) và rút gọn ta được:

Nhờ hệ thức này ta tìm được tâm va đập O như sau:

Nếu búa hình chữ nhật chiều dài là a, chiều rộng b, trọng tâm C chính giữa tâm búa. Ta có bán kính quán tính đối với trọng tâm C là:

Theo kết cấu búa:

Do đó:

Ta rút ra:

Bạn đã đọc hết các phần đã được đăng tải.

⏰ Cập nhật Lần cuối: Aug 03, 2010 ⏰

Thêm truyện này vào Thư viện của bạn để nhận thông báo chương mới!

Câu 8: Máy làm sạch và phõn loại củ quảNơi câu chuyện tồn tại. Hãy khám phá bây giờ