TRÍ NHỚ

181 1 0
                                    


RECAP

Định nghĩa

Mục đích của trí nhớ: Liên quan chặt chẽ - Điều kiện không thể thiếu - Quan trọng vì...

Mô hình trí nhớ:

      - Trí nhớ tạm thời: Ảnh hưởng mới xảy ra & Ảnh hưởng ban đầu

      - Trí nhớ ngắn hạn

      - Trí nhớ dài hạn: Trí nhớ rõ ràng & Trí nhớ ẩn, 2 cách lưu trữ thông tin trong LTM

Tại sao chúng ta quên?

      - Mã hoá thất bại

      - Thuyết suy giảm lưu trữ

      - Thuyết phụ thuộc gợi ý

      - Thuyết gây nhiễu

Làm sao để nhớ tốt?

      - Ý nghĩa

      - Tổ chức

      - Liên tưởng/liên kết

      - Nghỉ giải lao

      - Nghỉ giải lao

Oops! This image does not follow our content guidelines. To continue publishing, please remove it or upload a different image.

1. Trí nhớ là gì?

Trí nhớ là quá trình tâm lý phản ánh vốn kinh nghiệm của con người dưới hình thức biểu tượng bằng cách ghi nhớ, giữ gìn, nhận lại và nhớ lại những điều mà con người đã trải qua.

2.Vai trò của trí nhớ:
Trí nhớ có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống và hoạt động của con người. Không có trí nhớ thì không có kinh nghiệm, không có kinh nghiệm thì không thể có bất cứ một hoạt động nào, không thể phát triển tâm lý, nhân cách con người.

CÁC LOẠI TRÍ NHỚ:

1.Trí nhớ tức thời:

2.Trí nhớ ngắn hạn (STM):

Trí nhớ ngắn hạn hoạt động như "một xấp giấy rời" dùng để nhớ lại tạm thời thông tin đã được xử lý.

Nó có khả năng nhớ và xử lý thông tin cùng một lúc.

Trí nhớ ngắn hạn có thể lưu giữ một lượng thông tin nhỏ (từ 5 đến 9 thông tin). Tuy nhiên, khả năng nhớ thông tin có thể được tăng cường thông qua một quá trình gọi là (tạm dịch là "tập luyện" trí nhớ trong tâm trí ở tình trạng hoạt động, sẵn sàng có thể sử dụng trong một thời gian ngắn (thường khoảng từ 10 đến 15 giây, đôi khi có thể lên đến 1 phút).
Ví dụ, để hiểu được một câu, phần mở đầu của câu cần được lưu giữ trong đầu, và phần còn lại của câu cần được tiếp tục đọc, đây là việc được thực hiện bởi trí nhớ ngắn hạn.

Một ví dụ khác về hoạt động của trí nhớ ngắn hạn là nó có thể giữ một thông tin tạm thời để làm việc (ví dụ: thông dịch viên phải vừa nhớ thông tin bằng 1 ngôn ngữ và dịch nó ra thành một ngôn ngữ khác).

Tuy nhiên, thông tin này sẽ nhanh chóng biến mất trừ khi chúng ta cố gắng lưu giữ lại một cách có ý thức. Trí nhớ ngắn hạn là bước cần thiết đi đến giai đoạn tiếp theo, trí nhớ dài hạn. Sự chuyển thông tin đến vùng trí nhớ dài hạn để nhớ được lâu hơn có thể được kích hoạt và cải thiện bằng cách lặp lại thông tin đó, hoặc hiệu quả hơn nữa, bằng cách gắn thông tin đó với một ý nghĩa hoặc những kiến thức có sẵn. Động lực cũng là một điều quan trọng, khi thông tin liên quan đến một điều quan trọng của chúng ta, nó sẽ dễ được lưu vào bộ nhớ dài hạn hơn.

Thuật ngữ "trí nhớ làm việc" (working memory) thường được dùng như trí nhớ ngắn hạn, mặc dù về mặt kỹ thuật, trí nhớ làm việc thường ám chỉ toàn bộ cấu trúc và quá trình được sử dụng cho bộ nhớ tạm thời và xử lý thông tin. Trong đó, trí nhớ ngắn hạn chỉ là một yếu tố. "Trí nhớ làm việc" (Working memory) được định nghĩa như sau: Trí nhớ làm việc là một hệ thống chứa đựng giới hạn dành cho việc lưu trữ tạm thời và điều khiển thông tin dành cho những nhiệm vụ phức tạp như hiểu, học và lập luận (Baddeley, 2000)

3.Trí nhớ dài hạn (LTM):

Trí nhớ dài hạn được dùng để lưu trữ thông tin trong thời gian dài.

Mặc dù có vẻ chúng ta quên đi mỗi ngày, dường như trí nhớ dài hạn bị mai một rất ít qua thời gian và có thể lưu trữ lượng thông tin không giới hạn trong thời gian vô hạn

 Có một số tranh luận về việc chúng ta có thực sự "quên" hoàn toàn hay chúng ta chỉ ngày càng khó khan để truy cập hoặc lấy lại các thông tin lưu trong bộ nhớ.

Trí nhớ ngắn hạn có thể trở thành trí nhớ dài hạn qua quá trình hợp nhất, gồm việc nhắc lại nhiều lần và kết hợp với ý nghĩa. Không giống như trí nhớ ngắn hạn (chủ yếu dựa vào , ít để lưu trữ thông tin), trí nhớ dài hạn mã hóa thông tin để lưu trữ (dựa trên ý nghĩa và sự liên tưởng). Tuy nhiên, có bằng chứng cho thấy rằng bộ nhớ dài hạn cũng được bằng âm thanh.

Trí nhớ dài hạn có hai dạng chính: trí nhớ bạn có thể tường thuật lại (ví dụ: bạn nhớ được thủ đô của là , hay bạn nhớ được những sự kiện đã từng xảy ra...) và trí nhớ tiềm ẩn (như khả năng chơi piano, chơi golf...).

)

Oops! This image does not follow our content guidelines. To continue publishing, please remove it or upload a different image.
Tâm lý học đại cươngWhere stories live. Discover now