Theo Kim Dung thôi phải ko?
1. Thiếu Lâm:
- Do Đạt Ma sư tổ thành lập khoảng năm 500 thời nhà Lương. Đây
là người nổi tiếng nhất của môn phái. Sáng tạo ra hầu hết võ công
Thiếu Lâm.
- Đặc điểm võ công của Thiếu Lâm là Cường Dương, chú trọng về
luyện tập sức khỏe. Vũ khí đặc trưng là côn (gậy), trượng.
- Chiêu thức mạnh nhất? Ko biết. Nhưng có các bộ Thiếu Lâm thập
bát La Hán quyền, Tẩy Tủy kinh, Dịch Cân kinh, Thất Thập Nhị Huyền
Môn, Cửu Âm chân kinh....
- Người nổi tiếng: Đạt Ma sư tổ, Hư Trúc, Phương Chấn đại sư, Giác
Viễn đại sư. Tuy được nhắc đến nhiều trong truyện của Kim Dung,
nhưng các nhân vật nổi tiếng rất ít, hầu như xuất hiện ở các môn
phái khác. Ngoài ra còn vô số đệ tử tục gia.
2. Võ Đang:
- Do Trương Tam Phong sáng lập vào cuối thời nhà Nguyên, đầu nhà
Minh.
- Đặc điểm võ công: chú trọng về luyện khí (hơi thở) và kiếm pháp,
lấy nhu khắc cương. Nội gia.
- Chiêu thức mạnh nhất: ko biết. Có bộ Võ Đang quyền, Thái cực
quyền, Thái cực kiếm.... (ko nhớ rõ lắm)
- Người nổi tiếng: Trương Tam Phong, Trương Vô Kị.
3. Toàn Chân Giáo
- Do Vương Trùng Dương sáng lập vào cuối thời nhà Tống, chống lại
nhà Kim. Sau khi nhà Nguyên xâm lấn Trung Quốc thì cũng ko thấy
môn phái này xuất hiện trong truyện Kim Dung nữa.
- Đặc điểm võ công: sử dụng kiếm, thiên về chiêu thức kiếm thuật,
ko chú trọng lắm đến nội công.
- Chiêu thức: Tiên thiên Công, Không Minh Quyền, Song thủ hỗ bác
(do Châu Bá Thông sáng tạo).
- Người nổi tiếng: Vương Trùng Dương, Châu Bá Thông, Dương Khang,
Doãn Chí Bình ( ).
4. Nga My
- Theo truyện Kim Dung thì môn phái này được sáng lập bởi Quách
Tương (Quách Tường, con gái của cặp Quách Tỉnh, Hoàng Dung). Suy
luận ra là cuối thời Tống, đầu Nguyên.
- Đặc điểm võ công: sử dụng kiếm pháp, các chiêu thức dành cho nữ
nhi nên chú trọng về tốc độ, độ chính xác, ko chú trọng về sức
mạnh. Cũng lấy nhu khắc cương.
- Chiêu thức:
- Người nổi tiếng: Quách Tương (chả biết võ công thế nào), Chu Chỉ