Bb

27 0 0
                                    

+ Kì 1: Nạp.
- Pit-tông đi từ ĐCT xuống ĐCD, xupap nạp mở, xuppap thải đóng.
- Pit-tông được trục khuỷu dẫn động đi xuống, áp suất trong xilanh giảm, không khí trong đường ống nạp đi vào xilanh qua cửa nạp nhờ sự chênh lệch áp suất.
+ Kì 2: Nén.
- Pit-tông đi từ ĐCD lên ĐCT, hai xupap đều đóng.
- Pit-tông được trục khuỷu dẫn động đi lên làm thể tích trong xilanh giảm nên áp suất và nhiệt độ của khí trong xilanh tăng.
- Cuối kì nén, vòi phun phun một lượng nhiên liệu điêzen với áp suất cao vò buồng cháy.
+ Kì 3: Cháy – dãn nở.
- Pit-tông đi từ ĐCT xuống ĐCD, hai xupap đều đóng.
- Nhiên liệu được phun tơi vào buồng cháy (từ cuối kì nén) hòa trộn với khí nóng tạo thành hòa khí. Trong điều kiện áp suất và nhiệt độ trong xilanh cao, hòa khí tự bốc cháy sinh ra áp suất cao đẩy pit-tông đi xuống, qua thanh truyền làm trục khuỷu quay và sinh công.
+ Kì 4: Thải.
- Pit-tông đi từ ĐCD lên ĐCT, xupap nạp đóng, xupap thải mở.
-Pit-tông được trục khuỷu dẫn động đi lên đẩy khí thải trong xilanh qua cửa thải ra ngoài.
- Khi pit-tông đi đến ĐCT, xupap thả đóng. Xupap nạp mở, trong xilanh lại diễn ra kì 1 của chu trình mới.
Tương tự như nguyên lí làm việc của đông cơ Diezen 4 kì, nhưng khác 2 điểm:
– Kì nạp: Khí nạp vào động cơ Diezen là không khí còn của động cơ xăng là hỗn hợp xăng – không khí do bộ chế hoà khí tạo ra.
– Cuối kì nén: không phải nhiên liệu được phun vào buồng cháy mà là buzi bật tia lửa điện châm cháy hỗn hợp xăng – không khí.

BhxhshWhere stories live. Discover now