(MB): Ca dao là tiếng đàn muôn điệu của tâm hồn người bình dân. Bên cạnh những giai điệu tươi vui và rộn ràng, ta còn nghe vọng không ít những khúc nhạc buồn thương ai oán. Đó là nỗi lòng của những kiếp người bất hạnh, những cảnh đời trắc trở, éo le. Nổi bật hơn cả là tiếng than của người phụ nữ. Bao nhiêu tâm sự, sầu đau, phiền muộn không thể tỏ bày cùng ai, phụ nữ gửi trọn vào những câu hát than thân. Có lẽ vì vậy, ca dao than thân đã khắc họa một cách chân thực và đậm nét bi kịch của những thân phận đàn bà trong xã hội ngày xưa. Đến với ca dao, ta bắt gặp vô vàn những nỗi đau của người phụ nữ, trong đó có lẽ bi kịch thân phận, bi kịch lỡ duyên và bi kịch hôn nhân là những nỗi đau nhức nhối và dai dẳng nhất.
(PHẦN THÂN BÀI CHUNG): Nhắc đến ng' pnvn từ xưa đến nay, bh k~ pải nhắc đến vẻ đẹp đằm thắm dịu dàng, thùy mị,thức tha,uyển chuyển,.. bên ngoài của họ. Nhưng bên cạnh đó, vẻ đẹp hình thức k pải là tất cả. Mà cái cần thiết 1 của con ng' là nh~ phẩm chất, cái đẹp bên trog tâm hồn. Nên ô bà xưa đã có câu “cái nết đánh chết cái đẹp”. Vì thế, vẻ đẹp bên trog of họ thể hiện qa sự nết na, và đấy k~ là truyền thống of ng' VN ta.
Số phận bất hạnh của ng' PNVN xưa đc. Thể hiện qa 2 bài cd than thân:
“Thân e như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ bk vào tay ai.”
“Thân e như củ ấu gai
Ruột trog thì trắng vỏ ngoài thì đen.
Ai ơi, nếm thử mà xem!
Nếm ra, ms bk rằg e ngọt bùi.”
Mở đầu của cả 2 bài cd đều đc. Sd mô típ “Thân e…” và là lời than chung của ng' pn về sp lênh đênh, cay đắng của họ. (B1): Cô gái ss mình w hả “tấm lụa đào” ở b1 khiến cho ng' đọc hình dung đc. Về vẻ bề ngoài, màu sắc lẫn chất liệu của nó. Từ đó ta thấy đc. Vẻ đẹp bề ngoài của ng' pn, Họ mềm mại, tươi mát, quý giá, sáng trong như những viên ngọc quý của cuộc đời, họ đã tự ý thức đc vẻ đẹp của mình. Lẽ ra những con người như thế phải được xã hội đề cao, nâng niu và trân trọng. Thế nhưng, không biết bao nhiêu cô gái đã phải khóc trong ai oán. Sang câu cd t2 thì từ láy “phấp phơ” thể hiện lên sp bấp bênh, bi đát như 1 món hàng k bk sẽ phải troi dạt về đâu của ng' pn. Vẻ đẹp của họ k có giá trị là vì pải phụ thuộc vào cha mẹ, cha mẹ đặt đâu con ngồi đó và vì lễ giáo phong kiến khắc nghiệt của thời xưa. (B2): Nếu như ở bài cd t1, tg ví vẻ ngoài của ng' pn như 1 tấm lụa đào thì sang bài cd t2, tg lại đề cao vẻ đẹp bên trog. Cô gái tự ví mình như củ ấu gai vỏ bên ngoài thì đen đủi xấu xí, nhg bên trog ruột màu thì trắng mà lại có vị ngọt bùi. Qua đó, cho thấy cô gái đag nhấn mạnh vẻ đẹp bên trong tâm hồn của cô. Trong xh xưa, gtrị của ng' pn k đc bk đến. chính vì thế, họ pải tự mời gọi để khẳng định giá trị của mình. Và bên cạnh đó, còn có rất nhiều bài cd than thân # ns lên thân phận of ng' pnvn xưa.
“Thân e như hạt mưa rào
Hạt rơi xuống giếng hạt vào vườn hoa.”
“Thân e như hạt mưa sa
Hạt vào đài cát hạt ra ruộng cày.”
cả 2 câu cd trên đều ns lên tphận of ng' pn xưa, đã là mưa thì k có qiền tự qđ sphận của mình, “Thân gái 12 bến nc’, trong nhờ đục chịu”. Nếu may mắn vào bến trong (vườn hoa, đài cát) thì đc hưởng hp, nhg nếu k may rơi vào bến đục (giếng, ruộng) thì đành pải ngậm ngùi cam chịu.
(KB): Qa nhg~ bài cd than thân, bên cạnh việc đề cao vẻ đẹp bên trong và phẩm chất cao quý of ng' PNVN, tgdg còn phê phán xhpk bất công, hủ tục lạc hậu, chà đpạ lên sphận of ng' pn, họ k có qiền tự lựa chọn hp của mình.