Câu 17 Bảo vệ quá tải cho máy phát:
1, Nguyên tắc bảo vệ:
Các máy phát làm việc với gái trị dòng tải I > Iđm của máy phát trong thời gian đủ dài thì máy sẽ tăng nhiệt độ dẫn đế hư hỏng khi đó chúng ta coi là các máy phát làm việc quá tải.
Theo quy phạm Đăng kiểm các máy phát chỉ được quá tải 110% trong vòng 15 phút, quá tải 150% trong vòng 2 phút. Khi I > 1.5 Iđm coi như máy phát ngắn mạch, lúc này các thiết bị bảo vệ ngắn mạch phải làm việc.
- Các nguyên nhân gây ra quá tải cho máy phát:
+ Khi ngắt một trong các máy phát khi các máy phát làm việc song song.
+ Khi khởi động các động cơ dị bộ công suất lớn.
+ Khi tự động khởi động lại các động cơ.
+ Do quá tải các phụ tải có công suất lớn.
+ Khi khởi động quá nhiều tải so với công suất của máy phát.
+ Việc phân bố tải không đều khi các máy phát làm việc song song (do đặc tính ngoài khác nhau, hay lượng dầu vào diezen không đều...).
+ Do ngắn mạch từ xa của các máy phát.
Nguyên tắc bảo vệ quá tải cho trạm phát điện là phải tuân thủ theo nguyên tắc luôn luôn cấp năng lượng liên tục cho lưới điện, vì vậy có các biện pháp sau đây :
- Khi quá tải các máy phát cần được ngắt dần các nhóm phụ tải ở mức độ quan trọng khác nhau có thể chia ra thành một hoặc nhiều nhóm phụ tải theo mức độ không quan trọng khác nhau để ngắt.
- Bảo vệ quá tải bằng cách tăng công suất nguồn: Khi quá trải cần phải khởi động thêm các máy phát dự trữ để hoà vào lưới điện để san bớt một phần tải cho các máy phát đang bị quá tải.
2, Các thiết bị bảo vệ:
Để bảo vệ qúa tải người ta dùng Rơ le dòng điện. Rơ le dòng điện được chế tạo theo các dạng như rơ le dòng điện kiểu điện từ, rơ le dòng điện kiểu điện tử, rơ le dòng điện kiểu só…. Các rơ le dòng có thể được chế tạo đơn chiếc cho mỗi mức bảo vệ hoặc được tổ hợp thành một bộ bảo vệ có nhiều ngõ ra tương ứng với các mức bảo vệ khác nhau.
*Vd
Đây là sơ đồ ng/lý bảo vệ quá tải cho MF theo từng cấp với các phần tử như sau
-PP: biến dòng( cuộn thứ cấp vòng tròn)
Láy tín hiệu dòng( cuộn sơ cấp pha MF)
-Wp: atomat cản nguồn len thanh cái
-R,S,T là 3 thanh cái
-W1, W2, W3: là các atomat cấp cho các nhóm phụ tải O1,O1,O3 trong đó
+O1 là nhóm phụ tải không quan trọng lắm
+O2 là nhóm phụ tải quan trọng
+O3 là nhóm phụ tải rất quan trọng
-P rơ le trung gian
-C1, C2, C3, Cp là các rơ le thời gian khóng chế tiếp điemr luôn luôn đóng
-IR, IS, IT : rơ le dòng khống chế các tiếp điểm luôn mở các tiếp điểm này mắc // với nhau
-U<: cuộn giữ chế độ thấp áp của các atomat
-TN: biến áp hạ áp
**NLHĐ
-nếu Mf đang công tác b/thg mà cha bị quá tải thì tín hiệu dòng từ các b/dòng pp chưa đủ lớn để cho các rơ le dòng IR, IS, IT h/động .g/s lúc này tất cả các nhóm phụ tải O1,O2,O3 đang đc đóng vào lưới điện, nếu MF bị quá tải thì tín hiệu dòng đủ lớn để cho các rơ le IR, IS, IT h/động (đóng tiếp điểm( chỉ 1 trong 3 rơ le h/đ là đủ)) cấp nguồn cho rơ le trung gian P và Cp, Khi rơ le P có nguồn thì nó h/d ngay và đóng tiếp điểm cho các rơ le Hg C1, C2, C3
Goi tc1,2,3,p lf t/g trễ của rơ le C1,2,3,P
Và ta chỉnh đặt sao cho tc1<tc2<tc3<tcp
-sau t/g tc1 thì rơ le C1 h/đ mở tiếp điểm thường đóng ngắt nguồn vào cuộn tháp áp của W1→ W1 mở ra cắt nhóm O1 ra khỏi lưới điện, sau khi cát mà vẫn quá tải thì..( tc2). Nếu sau khi cắt 1 nhóm tải phụ nào đó mà MF hết quá tải thì tín hiệu dòng không đủ lớn để các rơ le IR, IS, IT h/đ→ các tiếp điểm của nó mở ra→ rơ le mất nguồn và C1, C2, C3 cũng mất nguồn, các phụ tải còn lại vẫn h/đ bình thường