khổ 2

64 0 0
                                    

Nếu ở đoạn 1 là một bức tranh thiên nhiên rất đẹp, rất dữ dội, trữ tình và những con người cũng rất đẹp, hào hùng và hào hoa trong nỗi nhớ thẩm sâu da diết của tác giả. Và con đường kháng chiến chống pháp của những người lính kh chỉ có những giây phút khoét núi mổ hầm, mưa dầm gây gắc đầy mất mác hy sinh mà còn có những giai điệu thắm tình quân dân gắn bó. Trong những cái nhìn tài hoa vài giọng thơ đầy nhặc điệu, và những giây phút thấm tình quân dân gắn bó đó đã được nhà thơ khắc họa thật sâu sắc qua đoạn 2: ........
Ở đoạn thơ này chúng ta sẽ chia làm 2 ý nhỏ. "Doanh trại... đuốc hoa" đây là giây phút liên hoan thắm tình quân dân gắn bó của những chàng trai tây tiến và những người địa phương "đọc thơ" đến khổ thứ 2 thì cái tính nhạc được thể hiện rõ ràng nhất. ( trong pp) Và nó thể hiện như thế nào thì cta sẽ bắt đầu tìm hiểu sâu vào nhé" doanh trại bừng lên hội đuốc hoa"
   Đại thi hào nước pháp huygo có câu:" chữ nào đặt đúng chỗ là chữ đó hay nhất"
   Bừng ở đây có nghĩa là gì các bạn? Bừng có nghĩa là asang bừng lên đầy ngỡ ngàng và ngạc nhiên trong con mắt nhìn của những người lính tây tiến. Nó vừa thể hiện as bừng lên và nó cũng thể hiện tiếng nhạc tiếng kèn tưng bừng rộn rã cỷa đêm liên hoan.
    danh từ "Doanh trại trong pp"
    Tố hữu khi nhớ về Việt Bắc cũbg từng viết
Nhớ sao lớp học i tờ
Đồng khuya đuốc sáng những giờ liên hoan
Có thể hình dung đêm hội mà quang dũng viết trên đây như là 1 đám cưới tập thể. Nếu đội đuốc hoa trong thi ca trung đại là hình ảnh chỉ ánh nến trong đêm tân hôn thì đuốc hoa ở đây là chỉ ánh lửa trong đêm lửa trại nồng nàn, ấm áp. (Đọc trong pp) Ý đầu trong việc sử dụng cụm từ đuốc hoa của nhà thơ để làm gì để khắc họa điều gì hay là thể hiện điều gì ? Nhà thơ muốn thể hiện 1 điều đối với mọi người thì đêm tân hôn động phòng là không thể nào quên được. Còn đối với người lính tây tiến thì đêm lửa trại này là những khoảng khắc kh thể nào quên đc. Nó rất là đẹp, rất là nồng nàn. Và nó được bộc lộ qua cái sự tài hoa vủa nhà thơ, qua cái ánh nhìn nồng nàn của nhà thơ cho nên là nó trở nên thành "hội đuốc hoa".( Đọc thơ kiều trong pp) "Kìa em.. tự bao g" Từ kìa là phó từ thể hiện sự ngưỡng mộ, ngạc nhiên khi thấy những bộ trang phục đẹp của thiếu nữ ở miền cao và có 1 gì đó rất là tinh nghịch đúng với tâm hồn của những chàng trai tây tiến. Trong 1 cái tư liệu thù nhà thơ quang dũng đã kể lại có những chiến sĩ tây tiến trong những trang phục của con gái rất là đẹp gái cho nên là cái sự ngưỡng mộ ngạc nhiên này còn thể hiện lên sự tinh nghịch nữa. Dĩ nhiên là cta cảm nhận h.anh này để thấy được vẻ đẹp trong tâm hồn của những chàng trai tây tiến. "Kìa em xiêm áo tự bao g" và h.ảnh những cô thiếu nữ vùng sơn cước, những cô thiếu nữ mường, tjieesu nữ thái, thiếu nữ lào trong những bộ xiêm y dân tộc rất là rực rỡ, trong tiếng kèn tiếng nhạc, trong những vũ điệu mang màu sắc xứ lạ phương xa đã xây hồn thơ trong ❤ của những ng lính tây tiến.
   Và cta sẽ gặp lại h.anh này qua tác phẩm của cha đẻ của dế mèn phiêu lưu kí đó là tô hoài qua tác phẩm vợ chồng a phủ" Nhưng trong các làng Mèo đỏ, những chiếc váy hoa đã đem ra phơi trên mỏm đá xòe như con bướm sặc sỡ"
  Và ở đây những ng lính đc đón tiếp bởi "khèn" là âm nhạc(trong pp) và và cảm xúc của họ càng thăng hoa hơn, say mê, ngây ngất trước những "man điệu" là những điệu múa điệu nhảy đầy e thẹn, ngại ngùng của người con gái miền sơn cước. Bởi thế nên lúc họ gọi là em lúc họ gọi là nàng

Bạn đã đọc hết các phần đã được đăng tải.

⏰ Cập nhật Lần cuối: Sep 29, 2020 ⏰

Thêm truyện này vào Thư viện của bạn để nhận thông báo chương mới!

tây tiếnNơi câu chuyện tồn tại. Hãy khám phá bây giờ