Piliin lahat
  • Kinh Từ Bi Sám Hối - Biên soạn: Thích Chân Quang
    44 3 1

    "Ai cũng thế, ít nhiều đều tội Chỉ khác nhau biết lỗi hay không Đời là bể khổ mênh mông Khéo nương Phật Pháp thoát vòng trầm luân."

    Kumpleto  
  • Sám hối cho chúng sinh nơi Địa Ngục - Biên soạn: Thích Chân Quang
    21 4 1

    "Từ muôn kiếp si mê điên đảo Theo ác tâm gây tạo tội khiên Giết người hại vật triền miên Nỗi đau kẻ khác, lòng quên đoái hoài Nay tha thiết nương oai thần Phật Chứng tâm con như cắt như đâm Xót xa hối hận lỗi lầm Ước mong chuộc lại gấp trăm vạn lần Giờ còn lại tâm thành theo Phật Lòng từ bi ngày một lớn lên Thương yêu...

    Kumpleto  
  • Luận về Nhân Quả - Thích Chân Quang
    193 42 36

    Luật Nhân Quả Nghiệp báo đã được nói đến tại Ấn Độ trước khi Đức Phật ra đời, và nó trở thành một giáo lý quan trọng của đạo Phật. Điều này nói lên hai ý nghĩa: Một, những Đức Phật quá khứ, những vị Bích Chi Phật đã từng tuyên giảng về Nghiệp báo và giáo lý này lan truyền đến Phật Thích Ca. Hai, đối với những giáo lý...

  • Nghiệp và Kết Quả - TT. TS. Thích Chân Quang
    88 13 28

    Từ trước khi Đức Phật ra đời. Luật Nhân Quả Nghiệp Báo đã được nói đến tại Ấn Độ trong các kinh điển Vệ Đà truyền thống. Đức Phật khẳng định lại tính chất thật hữu của luật này và gạt bỏ mọi bàn tay của thần linh chi phối vào đó. Không một thần linh nào thưởng thiện phạt ác. Chỉ có Luật Nhân Quả khách quan âm thầm chi...

  • Kinh Tám Ðiều Giác Ngộ của Bậc Ðại Nhân
    32 3 1

    Ðó là tám điều giác ngộ, mà chư Phật, Bồ-tát đã làm và những người tu Phật chân chánh đang làm. Ai là người muốn học Phật, tu theo Phật thì phải làm những điều này không thể bỏ qua được.

    Kumpleto  
  • Vì sao ở hiền nhưng chẳng gặp lành?
    32 3 1

    Ở hiền gặp lành, ở ác gặp ác. Một câu nói rất quen thuộc với người Á đông của chúng ta. Thế nhưng trên đời chúng ta lại thấy rất nhiều những điều ngược lại, người ở hiền thì không gặp lành, còn người thì ở ác nhưng luôn gặp những điều may mắn. Vậy lý do là ở đâu?

  • Kinh Quán Thế Âm Bồ Tát Cứu Khổ
    30.8K 20 2

    Kinh Quán Thế Âm bồ tát cứu khổ nằm trong Vạn tự chánh tục tạng kinh, ta quen gọi là tạng chữ Vạn, quyển1, số 34. Kinh này là một trong những kinh Ấn Độ soạn thuật, thuộc Phương đẳng bộ. Phương đẳng bộ là các kinh đại thừa ngoài bốn bộ: Hoa Nghiêm, Bát Nhã, Pháp Hoa và Niết Bàn. Trong Phương đẳng bộ chia làm hai bộ ch...

  • 20 cách tích đức cải tạo vận mệnh
    90 6 1

    Người xưa có điều rằng: "Có đức mặc sức mà ăn", học được cách tích đức, tức là ta đã học được cách cải biên số phận của mình, mang lại phước lộc dồi dào. Vậy làm thế nào để tích đức ngay cả khi không có điều kiện vật chất? Dưới đây là 20 cách tích đức cải tạo vận mệnh mà ai cũng làm được Nguồn: niemphat.vn

  • Kinh Vô Lượng Thọ - Quyển Hạ
    443 22 9

    Phật thuyết Kinh Vô Lượng Thọ - Quyển hạ

    Kumpleto  
  • Kinh A Di Đà
    1.5K 6 1

    Kinh A Di Đà, Tiểu Vô Lượng Thọ kinh, Xưng tán Tịnh Độ Phật nhiếp thụ kinh, là một trong ba bộ kinh quan trọng nhất của Tịnh Độ tông. Kinh này trình bày phương pháp nhất tâm niệm danh hiệu A-di-đà và sẽ được A-di-đà tiếp độ về cõi Cực lạc lúc lâm chung (niệm Phật). Kinh A Di Đà do đức Phật Thích Ca Mâu Ni thuyết về y...

    Kumpleto  
  • Kinh Địa Tạng Bồ Tát Bổn Nguyện
    5K 87 13

    Bồ tát Địa Tạng là vị Bồ tát có nhân duyên sâu nặng với chúng sanh trong thế giới Ta bà. Ngài là vị Bồ tát được Đức Phật giao phó trọng trách làm giáo chủ cõi Ta bà trong khoảng thời gian Đức Thế Tôn nhập diệt. Đức Địa Tạng Vương Bồ Tát hiện thân ở muôn ngàn số kiếp và hằng hà sa số thế giới để tận độ tất cả chúng san...

    Kumpleto  
  • Kinh Pháp Cú - 423 Lời vàng Phật dạy
    310 19 9

    Kinh Pháp Cú là một tập hợp những câu dạy ngắn gọn nhưng đầy ý nghĩa của Đức Phật Thích Ca trong 300 trường hợp giáo hóa khác nhau. Những câu này do chính Đức Phật khi còn tại thế nói ra trong suốt gần nửa thế kỷ thuyết pháp của Ngài. Ngài giảng dạy bằng lời nói chứ không viết sách. Ba tháng sau khi Đức Phật nhập Niết...

    Mature
  • Quê Hương Cực Lạc - HT Tuyên Hóa
    236 16 13

    Lúc bình thường tại sao cần phải niệm Phật? Vì bình thường niệm Phật là để chuẩn bị cho khi lâm chung. Tại sao không đợi đến lâm chung mới niệm Phật? Vì hằng ngày niệm Phật chính là để huân tập hạt giống Phật vào trong tâm của bạn. Nếu bạn niệm mãi thì trải qua thời gian, hạt giống đó lớn dần lên trong mảnh đất tâm củ...

    Kumpleto