từ đầu thế kỉ 20
dưới ách thống trị của chế độ TD PK
chứng kiến nền độc lập của dân tộc bị xâm phạm
cảnh nhân dân ta 1 cổ 2 tròng chịu nhiều lầm than,cực khổ
đã có rất nhiều phong trào yêu nước của các văn thân,sĩ phu
yêu nước nổ ra như :
Phong trào Cần Vương ,
cuộc khởi nghĩa của nghĩa quân Yên Thế ,
Phong trào Duy Tân của Phan Chu Trinh ,
Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục của Phan Bội Châu
nhưng tất cả đều thất bại .
Người thanh niên yêu nước tên Nguyễn Tất Thành rất ngưỡng mộ
lòng yêu nước dũng cảm kiên cường của các bậc tiền bối nhưng với
tấm lòng yêu nước sâu sắc ,
sự trăn trở về vận mệnh dân tộc
Bằng sự hiểu biết của bản thân Nguyễn Tất Thành sớm nhận ra con
đường của những người đi trước mở ra sẽ ko giải phóng đc dân tộc mà
cần thiết phải có 1 con đường mới phù hợp với quy luật phát triển của lịch sử .
Phải ra nước ngoài xem nước Pháp và các nước độc lập phát triển ntn để trở
về giúp đồng bào ta , đất nước ta thoát khỏi cảnh áp bức , nô lệ .
Ngày 5/6/1911 từ bến cảng Nhà Rồng người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành
đã lên con tàu Amiral Latouche De Tréville bắt đầu cuộc hành trình con đường giải
phóng dân tộc , đất nước .
Với tên mới Văn Ba làm phụ bếp trên tàu Nguyễn Tất Thành ra đi trong tư cách là 1
người lao động khởi nghiệp với đôi bàn tay trắng với mong muốn sang các nước phương
Tây học hỏi những thứ văn minh mà họ vẫn tuyên truyền ở các xứ thuộc địa .
Vượt qua muôn vàn gian khổ và làm rất nhiều nghề để kiếm sống với quyết tâm cháy bỏng
" Tự do cho đồng bào tôi ,
độc lập cho tổ quốc tôi ,
đấy là tất cả những điều tôi muốn ,
đấy là tất cả những điều tôi hiểu " .
Con tàu lần lượt đến Singapore băng qua eo biển Malacca rồi Ấn Độ tiếp tục đi vào vùng đất
Sừng Châu Phi vào biển đỏ , vào Địa Trung Hải và cập cảng Marseille Pháp .
Vào ngày 6/7/1911 con tàu ở lại Pháp 1 thời gian rồi tiếp tục đi châu Mỹ , con tàu qua bờ tây
châu phi nơi tập trung nhiều thuộc địa của Pháp .
Tại đây có thời gian dừng chân dài nên chàng thanh niên Văn Ba có đk tiếp xúc với cư dân bản địa .
Anh thấy người dân nơi đây chung cảnh ngộ với đồng bào quê hương của mình .
Rời châu Phi vượt biển xuôi theo phía Nam vượt Mũi Hảo Vọng men theo bờ đông châu Mỹ lần
lượt viếng thăm Argentina , Uruguay , Paraguay , Brazil .
Cuối cùng đến Mỹ vào đầu tháng 12 / 1912 .
Rời New York tàu cập cảng tại Boston và quay về lại Le Harve .
Vào đầu năm 1913 Nguyễn Tất Thành qua Anh và ở đây trong 4 năm .
Cuối năm 1917 Nguyễn Tất Thành quay trở lại Pháp sống hdong ở đây cho đến năm 1923
c/m tháng 10 Nga thành công đã có ảnh hưởng rất lớn đến nhận thức của Nguyễn Tất Thành
khi lần đầu được đọc luận cương của Lê-Nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa .
Nguyễn Ái Quốc đã tìm ra đường lối cứu nước .
Đầu năm 1919 Nguyễn Tất Thành tham gia đảng xhcn Pháp .
Ngày 18/6/1919 với tên Nguyễn Ái Quốc chàng thanh niên thay mặt những người Việt Nam yêu nước tại Pháp gửi bản yêu sách tới hội nghị Vecxay yêu cầu về quyền tự do dân chủ bình đẳng dân tộc cho nhân dân An Nam .
Tuy bản yêu ko đc chấp nhận nhưng đã đc lan truyền rông rãi gây tiếng vang lớn trong dư luận nước Pháp thức tỉnh tinh thần đấu tranh của các nước thuộc địa .
Đồng thời cũng đem lại cho Nguyễn Ái Quốc 1 nhận thức là các dân tộc muốn đc giải phóng chỉ có thể dựa và sức của chính mình .
7/1930 sau khi đọc sơ khảo lần thứ nhất luận cương về các vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê-Nin đăng lên báo nhân đạo của Đảng xh Pháp Nguyễn Ái Quốc đã đến với chủ nghĩa Mác-Lê-Nin luận cương đã mang đến cho Nguyễn Ái Quốc những băn khoăn về con đường giành độc lập cho dân tộc .
BẠN ĐANG ĐỌC
hành trình đi tim đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc
Historical Fictionmới lần đầu viết có gì sai sót xin chỉ bảo thêm ạ