Câu 1: HH và 2 thuộc tính của HH? Ý nghĩa?
a. ĐN: Hàng hoá là sản phẩm của LĐ, thoả mãn được nhu cầu nào đó của con người thong qua trao đổi mua bán.
HH tồn tại ở 2 dạng: Vô hình (internet, EMS,…), hữu hình (sắt, gạo, thép..)
b. Hai thuộc tính của HH.
* Giá trị SD:
- GTSD của HH là công dụng của HH có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người. VD: gạo, rau, thịt thỏa mãn nhu cầu ăn uống của con người.
- Cơ sởcủa GTSD của HH do những thuộc tính tự nhiên (vật lý, hóa học) của vật quy định. VD: than có tính chất vật lý là tỏa nhiệt nên đc dùng làm chất đốt.
- GTSD phụ thuộc vào sự phát triển của KHKT và LLSX, KHKT ngày càng phát triển thì ta càng phát hiện thêm các thuộc tính mới của sản phầm và lợi dụng chúng để tạo ra những giá trị SD mới. VD: Trong gạo có chất làm trắng da nên được SD làm kem dưỡng trắng da, sữa rửa mặt.
- GTSD chỉ thể hiện ở việc SD hay tiêu dùng nó. Nó là nội dụng vật chất của cải, không kể hình thức XH của cải đó ntn.
- GTSD là một phạm trù vĩnh viễn, tồn tại lâu dài không phụ thuộc vào tính chất XH.
- Một vật đã là HH thì phải có giá trị SD nhưng không phải bất kỳ vật gì có giá trị SD cũng đều có tính chất HH. VD: nước, không khí… Trong KT HH thì GTSD là vật mang giá trị trao đổi.
* Giá trị: để hiểu đc giá trị của HH, phải đi từ giá trị trao đổi.
- Giá trị trao đổi là 1 quan hệ về số lượng, tỷ lệ theo đó 1 giá trị SD loại này được trao đổi với những giá trị SD loại khác. VD: 1m vải = 8kg thóc.
Cơ sở để thực hiện trao đổi HH chính là LĐ hao phí để tạo ra HH, nó tạo thánh giá trị của HH > Giá trị của HH là hao phí LĐ XH của ng SX kết tinh trong HH, phản ánh quan hệ XH giữa những ng SX > là thuộc tính XH của HH. Là phạm trù lịch sử, gắn liền với nền SX hàng hòa và là thuộc tính SX của HH
- Vậy, giá trị là nội dung cơ sở của giá trị trao đổi, còn giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện bên ngoài của giá trị.
* Ý nghĩa: Nghiên cứu 2 thuộc tính của HH có YN thực tiễn trong công việc nâng cao năng lực cạnh tranh của HH nước ta hiện nay cần phải chú ý cả 2 mặt: Giá trị SD và giá trị.
- Thực trạng năng lực cạnh tranh của HH VN so với các nước khác trên TG còn thua kém cả về giá cả và giá trị SD.
- Biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh: Giảm CFSX, hạ giá thành SP: Áp dụng, cải tiến KHKT để tăng NSLĐ, hợp lý hóa SX, tổ chức LĐ kế hoạch và chiến lược SD LĐ, tổ chức quản lý SXKD và quản lý tài chính, thực hiện tiết kêimj > HH có giá cả hợp lý; Nâng cao giá trị SD của HH: Đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ thuật nghiệp vụ cho các cán bộ công nhân viên chức của DN. Đổi mới, thay thế máy moc, thiết bị dây chuyền công nghệ, nghiên cứu áp dụng các tiến bộ KHKT vào SX > SX tốt hơn, phù hợp nhu cầu ng tiêu dùng.
Câu 2: ND và tác động của quy luật giá trị (QLGT)
a. ND: