Hàn Mặc Tử là nhà thơ lỗi lạc nhất trong phong trào thơ mới.Với 28 tuổi đời, ông đã để lại cho đời rất nhiều áng thơ có giá trị. " Đây thôn Vĩ Dạ" là một trong những bài thơ như vậy. Bức thư Hoàng Cúc gửi cho Hàn Mặc Tử với những lời hỏi thăm của người con gái thôn Vĩ dịu dàng, chân chất đã làm Hàn Mặc Tử xao xuyến, rung động, tạo nguồn cảm hứng để nhà thơ đa tình này sáng tác " Đây thông Vĩ Dạ ". Bài thơ như một thông điệp về niềm khao khát được sống và tâm tư, tình cảm nồng cháy của Hàn Mặc Tử.
Tb
Xứ Huế mộng mơ đã từng là nơi khơi nguồn cho bao văn nghệ sĩ, không ít người đã có những sáng tác xúc động về xứ Huế mộng mơ này: “Đã bao lần đến với Huế mộng mơ, tôi ôm ấp một tình yêu dịu ngọt” hay là “Trở lại Huế thương bài thơ khắc trong chiếc nón, em cầm trên tay ra đứng bờ sông…”, Huế có trong câu hát, có trong lòng mọi người và nay lại có trong thơ Hàn Mặc Tử.:mở đầu bài thơ là tâm trạng bồi hồi xú động của tác giả khi nghe lời mời thiết tha của người con gái thôn vĩ:sao anh ko về chơi thôn vĩ..Giọng thơ êm dịu,đằm thắm và tình tứ như giúp ta cảm nhận thấy dc một cô gái duyên dáng đa tình đáng yêu.Câu thơ như một lời chào mời nhưng cũng như đang trách móc người thương biết bao mong nhớ đợ chờ..Cảnh cũ người xưa thấp thoáng trong vần thơ đẹp mang hoài niệm.Bao kỷ niệm sống dậy trong một hồn thơ cùng với bao cảm xúc,gắn liền với cảnh sắc vườn tược và con người xứ huế mộng mơ:nhìn nắng hàng cau nắng mới lên,vương ai mươtys quá xanh như ngọc,lá trýc che ngang mặt chữ điền. Thôn Vĩ hiện lên trong thơ Hàn Mặc Tử thật giản dị mà sao đẹp quá! Bằng tình yêu thiên nhiên của mình, tác giả đã mở ra trước mắt ta một bức tranh thiên nhiên tuyệt tác, đẹp một cách lộng lẫy. Lá trúc che ngang mặt chữ điền”Ở đây có hơi hướng Á Đông cổ điển, mặt chữ “điền” là khuôn mặt đượm nét phúc hậu đoan trang, nếu nói “lá trúc che ngang” thì chỉ có thể nói về một cô gái có vẻ đẹp rất Huế. Cô gái e lệ đứng thấp thoáng sau những lá trúc càng chứng tỏ “vườn ai” và vườn cô gái đứng chỉ là một. Thiên nhiên và con người hài hòa với nhau đã tạo nên cái thần thái, cái hồn của Vĩ Dạ - một Vĩ Dạ vốn thơ mộng. Và đối với tâm tưởng của Hàn Mặc Tử, đó là thôn Vĩ của tình yêu và hoài niệm. ld2:từ đó dâng lên 1 tâm trạng ngóng trông đợi chờ : “thuyền ai..có chở kịp tối nay” Một không gian tràn ngập ánh trăng, một dòng sông trăng, một bến đò trăng, một con thuyền đầy trăng…Không gian “bến sông trăng” nghe sao mà quen thuộc đến thế: “Bến sông trăng ôi nỗi nhớ đã đi qua mong tìm đến, biết khi nào được gặp lại em yêu hỡi. Trong cái lãnh cung của sự chia lìa, vốn không có “niềm trăng và ý nhạc” nên nhà thơ ao ước có trăng về như một niềm khao khát, một tri âm, một vị cứu tinh. Không biết thuyền có chở trăng về kịp cho người trên bến đợi hay không ? – đó là một câu hỏi biểu lộ niềm lo lắng của một số phận không có tương lai. Tác giả hiểu căn bệnh của mình nên ông mặc cảm về thời gian ngắn ngủi của cuộc đời mình. Giờ đây đối với ông, sống là chạy đua với thời gian, ông luôn tranh thủ từng ngày, từng buổi trong cái quỹ thời gian còn quá ít ỏi của mình. Chữ “kịp” nghe thật xót xa, đau đớn, gây nên nỗi xót thương cho người đọc. Bằng câu hỏi tu từ “có chở trăng về kịp tối nay ?” cùng với hình ảnh vừa hư vừa thực ở đoạn cuối thơ vừa như khắc khoải, bồn chồn, vừa như hi vọng chờ đợi một cái gì đó đang rời xa, biết khi nào trở lại. Đây chính là nỗi ước ao tha thiết với một nỗi buồn man mác của Hàn Mặc Tử khi vọng nhớ về thôn Vĩ Dạ. Tiếp nối mạch thơ trên, khổ thơ thứ ba thể hiện một nỗi niềm canh cánh của thi nhân trong cái mênh mông, bao la của trời đất. Đó là sự hi vọng, chờ đợi, mong mỏi và một niềm khắc khoải khôn nguôi. Mặc dù lời thơ thấm đẫm cái buồn của tâm trạng nhưng tác giả vẫn không quên gợi cho ta về cảnh đẹp của Huế cũng như con người ở đây: