ĐỀ CƯƠNG TRIẾT HỌC
Câu 1: Trình bày nội dung và ý nghĩa định nghĩa phạm trù vật chất của Lênin.
* Trong tác phẩm chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán Lênin đã đa ra định nghĩa kinh điển về vật chất:
“Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan đợc đem lại cho con ngời trong cảm giác, đợc cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc và cảm giác”.
* Đinh nghĩa trên có những nội dung cơ bản sau:
“Vật chất là một phạm trù triết học”. Với tính cách là một phạm trù triết học, vật chất không tồn tại cảm tính, nghĩa là nó không đồng nhất với các dạng tồn tại cụ thể, mà ta thờng gọi là vật thể. Vật thể là những cái có hạn, có sinh, có diệt và có chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác. Còn vật chất là vô cùng, vô tận, vô sinh, vô diệt. Vậy, không thể quy vật chất vè vật thể và cũng không thể đồng nhất vật chất với vật thể. - Thuộc tính chung nhất của vật chất là “thực tại khách quan”. Nó đợc xem là tiêu chuẩn để phân biệt giữa vật chất với những cái không phải là vật chất, kể cả trong tự nhiên lẫn trong xã hội. Có nghĩa là bất cứ cái gì tồn tại khách quan, đều là vật chất và ngợc lại, cái gì tồn tại không khách quan thì đều không phải là vật chất. Vật chất “đem lại cho con ngời trong cảm giác, đợc cảm giác chụp lại, chép lại, phản ánh…” Vật chất tồn tại khách quan, nhng không phải tồn tại trừu tợng, mà tồn tại hiện thực qua các sự vật cụ thể. Khi tác động vào giác quan, gây nên cảm giác. Đợc cảm giác chúng ta ghi lại, chứng tỏ con ngời nhận thức đợc thế giới.
* Ý nghĩa của định nghĩa.
Định nghĩa vật chất của Lênin có ý nghĩa to lớn về cả thế giới quan và phơng pháp lý luận, thực tiễn. Định nghĩa này đã giải quyết đợc vấn đề cơ bản của triết học theo lập trờng duy vật biện chứng, khẳng định vật chất có trớc, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức, ý thức phản ánh vật chất. Qua đó, tự nó đã chống lại tất cả, những quan điểm duy tâm, siêu hình, nhị nguyên, bất khả trị… trong quan niệm về vật chất.
- Định nghĩa này đợc mở rộng hơn, nó không chỉ bao gồm vật chất dới dạng tự nhiên nh đất, nớc, không khí, lửa… mà cả vật chất dới dạng xã hội (nh tồn tại xã hội, lực lợng sản xuất, quan hệ sản xuất …). Qua đây đã thể hiện sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật biện chứng với chủ nghĩa duy vật lịch sử, bao quát toàn bộ đời sống hiện thực cả tự nhiên lẫn xã hội.
- Định nghĩa này đã trang bị thế giới quan duy vật, phơng pháp luận khoa học, mở đờng cho các ngành khoa học cụ thể phát triển, đi sâu vào thế giới, tìm thêm những dạng maới của vật chất, đem lại niềm tin cho con ngời trong việc nhận thức thế giới và cải tạo thế giới.
Câu 2: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. Từ đó rút ra ý nghĩa phơng pháp luận của nó.