ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN
CHƯƠNG 1:
Câu 1: phân tích KN thẩm định giá và những nét đặc trưng
-Thẩm định giá là việc ước tính bằng tiền với độ tin cậy cao nhất mà ts có thể mang lại cho chủ thể nào đó tại 1 thời điểm nhất định
-Đặc trưng cơ bản:
-đó là công việc ước tính giá trị ts thông qua đánh giá hoặc đánh giá lại giá trị ts.
-Đòi hỏi tính chuyên môn cao, đặc biệt trong thẩm định giá đối với BĐS
-Giá trị của ts được tính bằng tiền
-Ts được định giá có thể là bất kì ts nào, song chủ yếu là BĐS
-Xác định tại 1 thời điểm cụ thể
-Dữ liệu sử dụng trực tiếp hay gián tiếp liên quan đến thị trường
-Xác định cho 1 mục đích nhất định.
Câu 2: trong những ng tắc thẩm định giá thích nguyên tắc nào nhất?
Nguyên tắc cung cầu
-Nội dung: dựa trên các khái niệm về giá trị, giá cả và quan hệ cung cầu. vì thế khi so sánh các tài sản với nhau phải phân tích tắc động của yếu tố cung cầu ảnh hưởng đến giá trị cần thẩm định.
-Ví dụ: CK sau khi niêm yết có giá cao hơn trước khi niêm yết mặc dù tình trạng kinh doanh, hoạt động của DN k thay đổi. nhiều khi niêm yết chỉ mang tính thủ tục theo quy định của thị trường CK.
-Cơ sở đề ra nguyên tắc: căn cứ chủ yếu và phổ biến nhất của việc thẩm định giá là dựa vào giá trị thị trường. Giá thị trường của ts tỉ lệ thuận với cầu và tỉ lệ nghịch với cung. Vì vậy ng tắc này phải đánh gía đc tác động của cung-cầu đối với các giao dịch trong quá khứ và dự báo ảnh hưởng của chúng trong tương lai, nằm xác định giá trị của ts được xác định trên cơ sở giá trị thị trường hay giá trị phi thị trường.
-Yêu cầu đối với thẩm định viên:
+Trước khi thực hiện việc điều chỉnh chứng cớ thị trường, phải xác minh xem chúng có phản ánh cung-cầu bị ép buộc hay có đạt chuẩn không để sử dụng nguyên tắc thay thế.
+Thực hiện đánh giá dự báo tương lai về cung cầu giá cả để sử dụng nguyên tắc dự báo các khoản lợi ích trong tương lai
+Nếu theo nguyên tắc đóng góp thì giá trị của các bộ phận ts thường được đánh giá rất cao, nhưng trên thị trường bộ phận ts này đc bán rộng rãi, thậm chí là giá rẻ thì lúc này k nên áp dụng ng tắc đóng góp mà sử dụng ng tắc thay thế và ng tắc cung-cầu.
-Nguyên tắc sử dụng tốt nhất và hiệu quả nhất: 1 ts đc sử dụng vào nhiều mục đích và mang lại những lợi ích khác nhau nhưng giá tri của ts đc xác định hay thừa nhận trong điều kiện ts đc sử dụng tốt nhất và hiệu quả nhất
-Nguyên tắc thay thế: chỉ rõ giới hạn cao nhất về giá trị của ts không vượt quá chi phí để có 1 ts tương đương.
-Nguyên tắc dự kiến các khoản lợi ích tương lai: giá trị 1 ts đc quyết định bởi những lợi ích tương lai ts mang lại cho nhà đầu tư.