#5 Gloomy sunday

127 11 2
                                    

Vào 1 buổi chiều ngày chủ nhật  cuối năm 1932, tại thủ đô Pari, bầu trời buồn bả, âm u, lạnh lẽo. Người nhạc sĩ đa tình Rezco Seress đang ngồi chơi đàn bên cửa sổ, ông nhìn ra cửa sổ và đã gợi hứng cho ông 1 tác phẩm tên là "szomorú vasárnap".

Người nhạc sĩ đa tình đã dành hết tình cảm cho một cô gái nhưng đã bị cự tuyệt, nỗi buồn chưa vơi, ông đã viết ra bản nhạc sầu thảm nhất cuộc đời mình và "đứa con tinh thần" của ông đã ra đời.

Bài hát không gây ấn tượng mấy nhưng lời và giai điệu của bài hát đủ làm các nhà thu âm có thể phát hành, mặt khác họ lại từ chối vì lời bài hát quá buồn thảm và rợn người. Mãi đến năm 1935 thì bạn của Seress chấp nhận viết nhạc và ghi âm, lúc đó bài hát "chết chóc" được phát hành.

Bài hát đã dc các nhà phát hành để ý tới. Họ đã viết lại lời bài hát bằng tiếng anh và đặt tên là "gloomy sunday" (tạm dịch là chủ nhật buồn). Sau khi phát hành bài hát trở thành best-seller và nhạc sĩ vẫn cương vấn người tình cũ nên đã gửi bài hát cho cô ấy mong được nối lại tình xưa và cảm nhận được nỗi buồn của ông nhưng chuyện đã không thành, cô ta đã đã tự tử bằng thuốc độc, bên giường có tờ giấy trắng ghi là "GLoomy SUNDAY".

Bản nhạc đả nổi tiếng nhưng có nhiều chuyện kì lạ xảy ra xung quanh "đứa con tinh thần" của ông.

1 người đàn ông đi uống cafe, ông ta yêu cầu chơi bản nhạc này, sau khi chơi ông đã trả tiền và gọi taxi. Sau đó, tự kết liễu mình bằng khẩu súng ngay trên xe. 1 người phụ nữ bán hàng đã treo cổ tự tử mà trong giầy có tờ giấy ghi "gloomy sunday* và 1 nhân viên xinh đẹp đã tự tử bằng khí gas, có lẽ trước khi chết cô gái đã có 1 ước nguyện ghi lên giấy là hãy chơi bài hát ấy trong đám tang của cô. 1 người đàn ông nhảy từ trên lầu 7 khi đang nghe nhạc. 1 đứa trẻ nhảy cầu trong khi trong tay cầm bản copy của bài hát.

Mọi người đều đồn là những cái chết đều liên quan đến bài hát, mà nó có lẽ không tha cho người nghe trên tuổi tác và tầm lớp. Hơn 15 đã gửi đơn kiện nhạc sĩ, dù bài hát đã được chỉnh sửa nhưng nó vẫn đem tai họa tới mọi người. Cuối cùng cơ quan và truyền thông Anh liền ban lệnh cám bài hát vàn đến nay lệnh vẫn chưa được bãi bỏ.

Các nhà khoa học đã giải thích rằng "bài hát đã ra đời vào thời kì khủng hoảng kinh tế sau chiến tranh với nạn thấp nghiệp. Nổi đau sau chiến trang vẫn còn, nên mọi người sau khi nghe bài hát làm phản quan cuộc sống và gây ra chuỗi tự tử"

Sự nổi tiếng đó làm ông đau buồn rất nhiều, ông cố gắng thu hồi bài hát nhưng mỗi nỗ lực đều vô ích. Không biết có phải lời nguyền hay không nhưng cuối cùng nhạc sĩ seress cũng đã tự tử 1/1968 nhưng không chết, sau sinh nhật của mình, ông đã tự treo cổ để tự giải thoát cho mình.

Hiện nay vẫn còn 1 số bản trên youtube, nếu bạn muốn nghe thì hãy chắc rằng tâm trạng bạn bình thường tâm ổn định thì hãy nghe nhé.

Slender man và những câu chuyện creepypasta bên lề Nơi câu chuyện tồn tại. Hãy khám phá bây giờ