phat hoc pho thong q3 p3

178 1 0
                                    

KHOÁ XII

KINH KIM CANG

Dịch nghĩa và lược giải

--- o0o ---

Bài thứ nhứt 

Bài thứ nhứt : Đề mục Kinh

Tên tác giả

A. Phần tự

Bài thứ hai 

B. Phần Chánh tôn

Bài thứ ba 

B. Phần Chánh tôn (tiếp theo)

Bài thứ tư 

B. Phần Chánh tôn (tiếp theo)

Bài thứ năm

B. Phần Chánh tôn (tiếp theo)

Bài thứ sáu

B. Phần Chánh tôn (tiếp theo)

Bài thứ bảy

B. Phần Chánh tôn (tiếp theo)

Bài thứ tám

B. Phần Chánh tôn (tiếp theo)

Bài thứ chín 

B. Phần Chánh tôn (tiếp theo)

Bài thứ mười

B. Phần Chánh tôn (tiếp theo)

C. Phần Lưu thông

BÁT NHÃ TÂM KINH 

Dịch Bản

Kinh Bát Nhã toát yếu 

Bát Nhã tâm kinh

Lược Giải

Kinh Đại Bát Nhã toát yếu 

Phần Duyên khởi -Phần Chánh tôn

Phụ lục

Phụ lục: Một "Sự nghiệp" của đời tôi

--- o0o ---

LỜI TỰA

Phật nói kinh Đại Bát Nhã, tại 4 chỗ, 16 hội, chép đến 600 quyển(1) mới hết (Nhị thập nhị niên Bát Nhã đàm). Tóm tắt bộ kinh lớn trên là "Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật", gọi tắt là "Kinh Kim Cang". Kinh này rút lại trong một bài là "Ma Ha Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm Kinh", gọi tắt là "Tâm kinh", gồm 260 chữ. Rốt sau Phật dạy:" Ta không nói một chữ".

Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật, mở đầu, mà cũng là trọng tâm của kinh này, bằng hai câu hỏi của ông Tu Bồ Đề:

"Vân hà ưng trụ?"

"Vân hà hàng phục kỳ tâm?"

Nghĩa là:

"Làm sao hàng phục vọng tâm?" và 

"Làm sao an trụ chơn tâm?"

toàn bộ kinh Kim Cang Bát Nhã, Phật chỉ giải đáp hai câu hỏi trên, tóm tắt lại chỉ trong một câu:

"Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm"

nghĩa là: "Đừng sanh vọng tâm trụ chấp một nơi nào". Đây là câu "tinh ba" của bộ kinh Kim Cang Bát Nhã, msà ngày xưa đức Lục Tổ Huệ Năng nhờ đó đã được tỏ ngộ.

Bạn đã đọc hết các phần đã được đăng tải.

⏰ Cập nhật Lần cuối: Nov 20, 2011 ⏰

Thêm truyện này vào Thư viện của bạn để nhận thông báo chương mới!

phat hoc pho thong q3 p3Nơi câu chuyện tồn tại. Hãy khám phá bây giờ