1. Giải thích ý nghĩa của câu nói trên: "Đường đi không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi, e sông". Đó là muốn nói đến sự bền bỉ của ý chí con người. Khó khăn lớn nhất không phải là hoàn cảnh tác động đến mà chính là cách suy nghĩ của con người. Ngẫm lại câu răn đầu tiên của Đức Phật trong 14 điều răn: Kẻ thù lớn nhất của đời người là chính mình.
2. Giải thích nghĩa của từng ý nhỏ trong câu nói trên:
- Đường đi: Nghĩa đen và nghĩa bóng là gì?
- Ngăn sông, cách núi là muốn nói đến điều gì?
- Lòng người: Là muốn nói đến điều gì?
3. Phân tích:
- Ngày xưa như thế nào? Ông cha ta có ngại khó khăn gian khổ hay không?
- Ngày nay thế hệ trẻ quan niệm về câu đó như thế nào?
- Rút ra bài học cho bản thân!---
những con đường đi trên mặt đất tuy có núi cao, có sông ngăn trở nhưng không phải là con đường khó đi. sở dĩ khó đi là tại lòng ta ngại khó, thấy khó => khuyên mọi người phải có tinh thần vượt khó.
_có tinh thần vượt khó sẽ giúp ta vượt qua mọi khó khăn, thử thách, trở ngại. Là một trong những điều kiện đi đến thành công trong cuộc sống.
_học sinh cần học tập, rèn luyện, xây dựng cho mình tinh thần vượt khó từ những việc nhỏ nhất.
-----------
Được sống, đó là món quá quý báu nhất mà tạo hóa đã ban cho chúng ta. Chính vì vậy, chúng ta phải biết trân trọng cuộc sống của mình, phải biết sống có lí tưởng, có niềm tin và biết yêu thương. Hơn hết, chúng ta phải biết sống có nghị lực để đối mặt với những thử thách trên đường đời. Cũng như nhà văn Nguyễn Bá Học đã nói: “Đường đi khó không khó vì ngăn sông cách núi mà khó vì lòng người ngại núi e sông”. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu nội dung cũng như ý nghĩa câu nói ấy mang đến.
----------
1/ Giải thích
- Vùng đất sỏi đá khô cằn: là vùng đất khô cằn, thiếu dinh dưỡng, thiếu nước, cây cỏ không thể mọc đwocj=> sự sống trở nên khan hiếm, mỏng manh
- Hoa dại: là loài hoa mọc tự nhiên, ko cần ai chăm sóc, tuy mỏng manh nhưng có sức sống mãnh liệt, dẻo dai
- Những chùm hoa thật đẹp: sản phẩm từ quá trình sinh trưởng của cây cối
>>>>>>Ý cả câu: cũng giống như loài cỏ dại nơi mảnh đất khô cằn sỏi đá, con người với tất cả sức sống tiềm tàng của mình luôn biết cách vượt lên thực tại trần trụi, chiến thắng hoàn cảnh khó khăn để thực sự sống và " nở hoa". Trong văn học nghệ thuật cũng thế, người nghệ sĩ phải biết vượt qua hiện thực tàn khốc và cằn cỗi của cuộc sống " áo cơm ghì sát đất", hay của những cuộc ctranh khốc liệt chiến thắng những khó khăn của bản thân để làm nên những kiệt tác, " nhà văn phải là người cho máu".
2/ Chứng minh
- trong nghệ thuật: Vd về hoàn cảnh sống của nam cao, Vũ Trọng Phụng, Hàn Mặc tử...( đối khổ, túng quẫn, bênh tật) nhưng vẫn để lại những tác phẩm Văn học có giá trị sống mãi với thời gian....( VD thôi, giờ nghĩ chưa ra cái vd nào hay ho cả :D )
- Trong thực tế cuộc sống:
+/ Vd về loài hoa Sương rồng
+/ Vd về loài chim hải âu
+/ Những con người vươn lên trong nghèo khó, vượt qua chính mình để đạt tới thành công: thầy giáo Nguyễn Ngọc Kí, gương mặt trẻ tp HCM- Nguyễn Hữu Ân...
+/ Những nỗ lực của đất nước và con người Nhật bản sau chiên stranh thế giới thứ hai- trở thành 1 trong những siêu cường trên TG.
........................................( vô vàn cách nêu dẫn chứng, dây chỉ là 1 cách rất bình thường
thôi:D )
3/ Khái quát, mở rộng, nâng cao vđề
- khẳng định: câu nói là đúng
- Ý nghĩa câu nói: là nguồn sức mạnh cổ vũ con người ta vượt qua khó khăn của hoàn cảnh, chiên sthắng bản thân để trở thành người có ích cho xã hội=> điều này càng là mục tiêu phấn đấu của thế hệ trẻ!