PHẬT GIÁO & KINH TẾ HỌC

238 0 0
  • Dedicated to Ly Trinh
                                    

Phật Giáo Và KinhTế Học

Nền tảng Kinh tế học từ cái nhìn Phật giáo-TT. Thích Tuệ Sỹ, Việt Nam

Kinh tế từ cái nhìn Phật giáo - ĐĐ.TS. Thích Nhật Từ, HVPGVN tại TPHCM

Thở, cười và hạnh phúc trong cơn lốc khủng hoảng tài chính - Thích Nhật Từ

Đạo Phật và Kinh Tế - GS. Minh Chi

Nền tảng Kinh tế học từ cái nhìn Phật giáo. 2

TT. Thích Tuệ Sỹ, Việt Nam... 2

I. Xác định giới hạn. 2

II. Sản xuất cái gì: Giáo lý về dinh dưỡng. 3

III. Sản xuất cho ai: các giai tầng tồn tại 4

IV. Phương thức sản xuất. 5

V. Sản xuất và tiêu thụ. 7

VI. Kết luận. 9

Kinh tế từ cái nhìn Phật giáo. 10

ĐĐ.TS. Thích Nhật Từ, HVPGVN tại TPHCM... 10

1.DẨN NHẬP. 10

2. CƠ SỞ KINH ĐIỂN PHẬT GIÁO VỀ KINH TẾ HỌC.. 11

3. PHƯƠNG THỨC TẠO RA CỦA CẢI. 12

4. THÁI ĐỘ CỦA ĐẠO PHẬT ĐỐI VỚI SỰ TIÊU DÙNG.. 13

5. SỰ ĐIỀU ĐỘ VÀ HẠNH PHÚC.. 15

6. SỰ NGHÈO KHỔ VÀ RỐI LOẠN XÃ HỘI. 16

Kế hoạch đúng đắn. 18

7. SỰ THỦ ĐẮC CHÂN CHÁNH CỦA CẢI VÀ HẠNH PHÚC.. 19

8. SỰ QUẢN LÝ KINH TẾ GIA ĐÌNH.. 20

9. HAI LOẠI CỦA CẢI: VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN.. 21

10. KẾT LUẬN.. 23

Thở, cười và hạnh phúc trong cơn lốc khủng hoảng tài chính. 24

Thích Nhật Từ. 24

Nhiều doanh nghiệp đang phải trải qua cơn lao đao, thậm chí bị phá sản. 24

Thở - cuời và hạnh phúc. 25

Chính niệm trong khi đi 26

Chính niệm trong suy nghĩ 27

Chính niệm trong hành vi 28

Đạo Phật và Kinh Tế. 28

GS. Minh Chi 28

I. ĐIỂM QUA NHỮNG YẾU TỐ, KHẢ DĨ ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở CÁC NƯỚC "CON RỒNG CHÂU Á". 29

II. PHẬT GIÁO VÀ KINH TẾ: 30

Những nước có một tỷ lệ tiết kiệm và đầu tư cao nhất. 31

Những tư tưởng Phật giáo cơ bản giúp cho sự phát triển kinh tế. 32

Tầm quan trọng của giáo dục và học tập. 33

Kết luận. 34

Nền tảng Kinh tế học từ cái nhìn Phật giáo

TT. Thích Tuệ Sỹ, Việt Nam

I. Xác định giới hạn

Con người không bao giờ ngưng tìm kiếm trong thiên nhiên đề mong thâu thập được nhiều thứ hơn nữa nhằm chất đầy cái nhà kho mãi mãi thiếu thốn của mình. Từ thuở chào đời, hình như định mệnh buộc nó phải đối mặt với một thế giới cứ muốn cắt giảm năng lực của mình, khi nó nhận ra hai bàn tay mình thì quá ngắn, hai chân mình lại quá chậm để có thể bắt kịp cái dòng chảy xiết của sinh tồn. Để hưởng thụ cuộc sống, nó phải nuôi dưỡng cơ thể. Đói và khát không ngừng thôi thúc nó phải chuyển động. Thế mà cơn đói chưa bao giờ được thỏa, và nỗi khát cũng chưa từng lắng dịu. Các nguồn tài nguyên có vẻ bất tận trong tầm nhìn, nhưng lại khan hiếm trong tầm với. Điều nó phải học hỏi để làm là phân phối các nguồn tài nguyên ấy một cách hợp lý.

CHẾT TRONG AN BÌNHWhere stories live. Discover now