4. Các phương thức thâm nhập thị trường thế giới, ưu điểm, nhược điểm và điều kiện áp dụng của mỗi hình thức này?
v Phương thức thâm nhập thị trường thế giới từ sản xuất ở trong nước
ü Xuất khẩu trực tiếp o Ưu điểm: - Lợi nhuận cao - Kiểm soát được hệ thống kênh tiêu thụ o Nhược điểm: - Vốn đầu tư lớn - Rủi ro cao o Các hình thức của xuất khẩu trực tiếp: - Tổ chức bộ phận xuất khẩu trong phòng KD - Tổ chức phòng xuất khẩu trong DN - Công ty con xuất khẩu - Chi nhánh bán hàng tại nước ngoài - Đại lý và nhà phân phối ở nước ngoài
ü Xuất khẩu gián tiếp o Ưu điểm: - Không đòi hỏi vốn lớn - Rủi ro thấp o Nhược điểm: - DN xuất khẩu chi chọn những mặt hàng có lợi cho họ - Mẫu thuẫn trong phân chia lợi nhuận - Không kiểm soát được kênh tiêu thụ SP o Điều kiện áp dụng: Nên sử dụng - Công ty nhỏ - Chưa đủ điều kiện xuất khẩu trực tiếp - Chưa quen biết thị trường, khách hàng nước ngoài - Chưa thông thạo nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu o Các hình thức của xuất khẩu gián tiếp: - Công ty quản trị xuất khẩu - Khách hàng nước ngoài - Nhà ủy thác xuất khẩu - Nhà môi giới xuất khẩu - Hãng buôn xuất khẩu
v Phương thức thâm nhập thị trường thế giới từ SX ở nước ngoài
ü Nhượng giấy phép · Ưu điểm: DN có giấy phép thâm nhập với mức rủi ro thấp, hoặc có thể thâm nhập vào thị trường mà ở đó bị hạn chế bởi hạn ngạch hập khẩu, thuế nhập khẩu cao · Nhược điểm: - DN có giấy phép ít kiểm soát bên được nhượng giấy phép, so với việc tự thiết lập ra các cơ sở sản xuất. - Khi hợp đồng nhượng quyền hết thời hạn…. · Điều kiện áp dụng: - Phù hợp với những công ty có nguồn tài chính giới hạn - Thử nghiệm thị trường
ü Nhượng quyền thương mại (Franchising)
ü Sản xuất theo hợp đồng · Ưu điểm: - Cho phép doanh nghiệp thâm nhập thị trường thế giới với rủi ro ít hơn so với các hình thức khác - Giá thành sản phẩm có thể hạ nếu giá nhân công, giá nguyên liệu tại nơi SX thấp · Nhược điểm: - Doanh nghiệp ít kiểm soát quy trình sản xuất ở nước ngoài - DN có thể tạo ra một người cạnh tranh với chính mình. Khi hợp đồng chấm dứt
ü Hoạt động lắp ráp - Ưu điểm: Tiết kiệm chi phí về chuyên chở, và bảo hiểm, hạ giá thành SP - Nhược điểm: Tạo ra đối thủ cạnh tranh với chính mình
ü Liên doanh · Ưu điểm: - Tiết kiệm nguồn lực => thâm nhập nhiều thị trường hơn so với việc thành lập các công ty con - Rủi ro tối thiểu hóa vì: thích nghi dễ dàng hơn với môi trường, ít bị cản trở hơn từ phía Chính phủ - Doanh thu và lợi nhuận lớn hơn vì định hướng dân tộc · Nhược điểm: - Lợi nhuận bị chia sẻ - Bất đồng về chia lợi nhuận, triết lý kinh doanh - Khó thành lập ở thị trường thứ 3 mà liên doanh đang bán hàng ở đó - Thành công phụ thuộc vào sự hợp tác - Quy trình thiết kế và thực hiện phức tạp, tốn thời gian
ü Công ty 100% vốn nước ngoài · Ưu điểm: - Tiết kiện chi phí vận chuyển - Tạo ra SP thích hợp với TT nước ngoài - Kiểm soát hoàn toàn việc SX, KD ·Nhược điểm: Rủi ro lớn hơn so với các hình thức thâm nhập nêu trên
ü Hợp đồng quản trị ·Ưu điểm: - Rủi ro thấp - Tạo ra lợi tức ngay từ ban đầu - Ưu đãi - Tránh được các kiểm soát về trao đổi hoặc chuyển tiền - Rõ ràng trong quản trị và ra quyết định => tối thiểu hóa những bất đồng · Nhược điểm: - Hợp đồng phức tạp, thay đổi cho mỗi trường hợp - Có thể dẫn tới tranh chấp - Không cho thiết lập những hoạt động riêng - Phải cung cấp nhân sự để điều hành
v PT thâm nhập TT TG từ khu đặc biệt
ü Ưu điểm: - Được miễn giảm các loại thuế - Chi phí thuê đất đai, nhà xưởng giá nhân công thấp
ü Nhược điểm: - Chịu sự chi phối về lương/thu nhập của chính quyền nước sở tại; - Giá nguyên liệu đầu vào có thể biến động, do tính hình kinh tế nước sở tại biến động…
ü Các hình thức: - Đặc khu kinh tế - Khu chế xuất - Khu thương mại tự do
5. Khái niệm sản phẩm và dịch vụ? Cấu thành của sản phẩm? Sự khác biệt giữa sản phẩm và dịch vụ?
ü Khái niệm: Sản phẩm là toàn bộ những loại hàng hóa, dịch vụ và ý tưởng được chào bán để thỏa mãn một nhu cầu vật chất hoặc tâm lý của người mua ở thị trường nước ngoài. Bao gồm: - Sản phẩm nội địa - Sản phẩm quốc tế - Sản phẩm toàn cầu
ü Cấu thành của sản phẩm: - Sản phẩm cốt lõi: lợi ích sãn phẩm - Sản phẩm thực tế: bao bì, đặc điểm, kiểu dáng, chất lượng, nhãn hiệu - Sản phẩm gia tăng: trang bị, giao hàng & tín dụng, dịch vụ sau khi mua, bảo hành - Sản phẩm tiềm năng
6. Các chiến lược sản phẩm trên thị trường quốc tế?
ü Định hướng phát triển SP - Tiêu chuẩn hóa SP - Chiến lược thích nghi hóa SP
ü Chiến lược phát triển SP mới trên thị trường mục tiêu - Phát triển hoặc thêm SP mới - Thay đổi SP hiện có - Tìm ra công dụng mới của SP - Loại bỏ sản phẩm
ü Chiến lược về nhãn hiệu SP cho thị trường thế giới ü Chiến lược bao bì, đóng gói cho sản phẩm trên thị trường thế giới
ü Chiến lược xây dựng dịch vụ cho sản phẩm trên TT TG (do khoảng cách giữa nơi SX và nơi tiêu thụ)
ü Định vị sản phẩm