Mục tiêu, quan điểm của công nghiệp hoá, hiện đại hoá thời kỳ đổi mới

96.4K 80 62
                                    

LT 4.5.3 (5điểm): Mục tiêu, quan điểm của công nghiệp hoá, hiện đại hoá thời kỳ đổi mới. Anh (chị) hãy:

a. Phân tích mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá thời kỳ đổi mới.

b. Phân tích quan điểm công nghiệp hoá, hiện đại hoá thời kỳ đổi mới.

Trả lời:

Khái niệm Công nghiệp hóa,hiện đại hóa:

Hội nghị TW lần thứ VII(tháng 1/1994) đã ó bước đột phá mới trong nhận thức về khái niệm CNH,HĐH:”Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng 1 cách phổ biến sức lao động cùng vs công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự phát triển công nghiệp và tiến bộ khoa học-công nghệ, tạo ra năng suất lao động XH cao. 

Phân tích mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá thời kỳ đổi mới

Mục tiêu cơ bản của CNH,HĐH là cải biến nước ta thành 1 nước công nghiệp có cơ sở vật chất – kỹ thuật hiện đại,có cơ cấu kinh tế hợp lý,quan hệ sản xuất tiến bộ,phù hợp vs trình độ pt của lực lượng sx, mức sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng-an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh.

Để thực hiện được những mục tiêu trên,ở mỗi thời kỳ phải đạt được những mục tiêu cụ thể. Đại hội X xác định mục tiêu đẩy mạnh CNH,HĐH gắn vs pt kinh tế tri thức để sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém pt; tạo nền tảng để đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành 1 nước công nghiệp theo hướng hiện đại.

Phân tích quan điểm công nghiệp hoá, hiện đại hoá thời kỳ đổi mới

Bước vào thời kỳ đổi mới, trên cơ sở phân tích khoa học các đk trong nước và quốc tế, Đảng ta nêu ra những quan điểm mới chỉ đạo quá trình thực hiện CNH,HĐH đất nước trong đk mới. Những quan điểm này được Hội nghị lần thứ VII BCH TW Khóa VII nêu ra và được pt, bổ sung qua các Đại hội VIII, IX, X của Đảng.

Một là, CNH gắn vs HĐH và CNH gắn vs pt kinh tế tri thức.

+ CNH gắn vs HĐH:

 Kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển lực lượng sản xuất. Cuộc CM khoa học và công nghệ hiện đại tác động sâu rộng tới mọi lĩnh vực của đời sống XH. Bên cạnh đó, xu thế hội nhập và tác động của quá trình toàn cầu hóa đã tạo ra nhiều cơ hội cũng như thách thức đvs đất nước. Trong bối cảnh đó, nc ta cần phải và có thể tiến hành CNH theo kiểu rút ngắn thời gian khi biết lựa chọn con đường phát triển kết hợp CNH vs HĐH.

+ CNH gắn vs pt kinh tế tri thức: từ những năm 50 của thế kỷ 20, loài người đã chuyển sang nền kinh tế trị thức -> phù hợp vs sự pt của thế giới.

Khái niệm kinh tế tri thức: Kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và sử dụng tri thức và giữ vai trò quyết định nhất đvs sự pt kinh tế, tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống.

Nước ta thực hiện CNH, HĐH khi trên thế giới kinh tế tri thức đã pt. chúng ta có thể và cần thiết k trải qua các bước pt tuần tự từ kinh tế nông nghiệp lên kinh tế công nghiệp rồi mới pt kinh tế tri thức. Đó là lợi thế của các nước đi sau, không phải là nóng vội, duy ý chí, cũng k bị tụt hậu về cả chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,…. Vì vậy, Đại hội X của Đảng chỉ rõ: đẩy mạnh CNH, HĐH gắn vs pt kinh tế tri thức, coi kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng của nền kinh tế và của CHN, HĐH.

...Nơi câu chuyện tồn tại. Hãy khám phá bây giờ