KHÁM VÀ CHUẨN ĐOÁN PHÙ
1. Cơ chế phù chính trong hội chứng thận hư:
A. Tăng áp lực thủy tĩnh
@B. Giảm áp lực keo.
C. Tăng tính thấm thành mạch
D. Câu A và câu B đúng
E. Câu A và câu C đúng
2. Cơ chế gây phù chủ yếu trong suy tim:
A. Giảm áp lực keo
B. Tăng tính thấm thành mạch
@C. Tăng áp lực thủy tĩnh
D. Giảm lọc cầu thận
E. Cả 4 câu trên đều đúng
3. Cơ chế gây phù chính trong phù do dị ứng:
A. Giảm áp lực keo máu
B. Tăng áp lực thủy tĩnh máu
@C. Tăng tính thấm thành mạch
D. Câu A và C đúng
E. Câu A và B đúng
4. Hai cơ chế gây phù chính trong hội chứng thận hư:
A. Giảm áp lực thủy tĩnh và giảm áp lực keo
B. Tăng Aldosterone và tăng áp lực thẩm thấu
@C. Giảm áp lực keo và tăng Aldosterone
D. Giảm áp lực keo và giảm áp lực thẩm thấu
E. Giảm áp lực keo và tăng tính thấm thành mạch
5. Các cơ chế gây phù trong xơ gan:
A. Tăng áp lực thủy tĩnh
B. Giảm áp lực keo.
C. Tăng tính thấm thành mạch
C. Câu B và C đúng
@. Cả 3 cơ chế trên
6. Phù do hội chứng thận hư thường xuất hiện đầu tiên ở vị trí:
A. Mắt cá chân C. Các đầu chi
B. Mặt trước xương chày. D. Ổ bụng (báng)
@E. Mặt
7. Phù trong suy tim giai đoạn đầu thường xuất hiện ở vị trí:
A. Mặt C. Màng phổi, màng tim
B. Màng bụng @D. Chân
E. Ngực
8. Phù áo khoác thường do nguyên nhân chèn ép ở vị trí:
A. Động mạch chủ ngực
B. Động mạch chủ bụng
C. Tĩnh mạch chủ dưới
@D. Tĩnh mạch chủ trên
E. Tĩnh mạch trên gan.
9. Nguyên nhân phù do hệ bạch huyết ở nước ta thường gặp nhất là:
A. Ung thư C. Nhiễm trùng
B. Viêm D. Nhiễm virus