Bài 1:
Nguyên vật liệu Q: đơn giá 46.124 đồng/kg, số lượng: 3.465 kg
Nguyên vật liệu S: đơn giá 39.184 đồng/kg, số lượng: 4.342 kg
Trong tháng tình hình nhập và xuất nguyên vật liệu phát sinh như sau:
✓ Ngày 5: nhập kho 2.650 kg nguyên vật liệu S với giá mua chưa bao gồm thuế GTGT 10% là 41.526 đồng/kg; 2.890 kg NVL Q với giá mua đã bao gồm thuế GTGT 10% là 30.745 đ/kg; chi phí vận chuyển về đến doanh nghiệp là 1.279.740 đồng (đã bao gồm thuế GTGT 10%).
Đơn giá nhập kho NVL S = 41.526 +1.279.740/[1,1*(2650+2890)]= 41.526 + 210 = 41.736 đ/kg
Đơn giá nhập kho NVL Q = 30.745/1,1+ 210 = 28.160 đ/kg
✓ Ngày 5: xuất kho 3.912 kg NVL S; 4.006 kg NVL Q để sản xuất sản phẩm.
Xuất kho 3.912 kg NVL S, lấy đơn giá và số lượng tồn đầu kỳ
→Giá trị xuất kho NVL S = 39.184 x 3.912 = 153.287.808 đồng
Tồn 430 kg NVL S đầu kỳ
Xuất kho 4.006 kg NVL Q, lấy số lượng 3.465 kg tồn đầu kỳ + 541 kg ngày nhập 5
→Giá trị xuất kho NVL Q = 3.465 x 46.124 + 541 x 28.160 = 175.054.220 đồng
Tồn 2.349 kg nhập ngày 5
✓ Ngày 8: mua 3.653 kg NVL S, giá mua 29.579 đồng/kg (đã bao gồm thuế GTGT 10%); 2.350 kg NVL T, giá mua 41.206 đồng/kg (đã bao gồm thuế GTGT 10%), chi phí vận chuyển NVL trên về kho là 1.913.945 đồng (đã bao gồm thuế GTGT 10%).
Đơn giá nhập kho NVL S = 29.579/1,1+1.913.945/[1,1*(3653+2350)] = 26.890 + 289,8 = 27.179,8 (đ/kg)
Đơn giá nhập kho NVL T =41.206/1,1 + 289,8 = 37.749,8 (đ/kg)
✓ Ngày 15: xuất kho 2.220 kg NVL S để bán. Xuất kho 2.220 kg NVL S: lấy số lượng 430 kg NVL S đầu kỳ + 1.790 kg ngày nhập 5
→Giá trị xuất kho NVL S = 430 x 39.184 + 1.790 x 41.736 = 91.556.560 đồng
Tồn 860 kg NVL S ngày nhập 5
✓ Ngày 20: mua 1.246 kg NVL T, giá mua 40.950 đ/kg (chưa bao gồm thuế GTGT 10%), chi
phí vận chuyển phát sinh là 356.356 đồng (đã bao gồm thuế GTGT 10%).
Đơn giá giá nhập kho NVL T = 40.950 + 356.356/1,1= 40.950 + 260 = 41.210 (đ/kg)
✓ Ngày 23: xuất kho 3.035 kg NVL T để sản xuất sản phẩm.
Xuất kho 3.035 kg NVL T: lấy số lượng 2.350 kg NVL T ngày nhập 8 + 685 kg ngày nhập 20
→Giá trị xuất kho NVL T = 2.350 x 37.749,8 + 685 x 41.210 = 116.940.880 đồng
Tồn 561 kg của ngày 20
Hàng tồn kho cuối kỳ:
→ Số lượng NVL S còn lại: 860 kg NVL S ngày nhập 5, đơn giá 41.736 (đ/kg) + 3.653 kg ngày nhập 8, đơn giá 27.179,8 (đ/kg)
Tổng giá trị tồn của NVL S = 860 x 41.736 + 3,653 x 27,179,8 = 135.180.769,4 đồng
→ Số lượng NVL Q còn lại: 2.349 kg nhập ngày 5, đơn giá 28.160 đ/kg) Tổng giá trị tồn của NVL Q = 2.349 x 28.160 = 66.147.840 đồng
→ Số lượng NVL T còn lại: Tồn 561 kg của ngày 20 Tổng giá trị tồn của NVL T = 561 x 41.210 = 23.118.810 đồng
Bài 2:
1.
Ta có: Tổng tài sản = tổng nguồn vốn
<=> 5.512 = 2.916 + X
<=> X = 2.596
2. Định khoản:
(1) Trả nợ cho người bán bằng chuyển khoản 210.
Nợ TK 331 210
Có TK 112 210
(2) Nhập kho hàng hóa thanh toán bằng chuyển khoản với giá mua 560 chưa bao gồm thuế GTGT 10%.
Nợ TK 156 560
Nợ TK 133 56
Có TK 112 616
(3) Khách hàng trả nợ bằng chuyển khoản 400.
Nợ TK 112 400
Có TK 131 400
(4) Nhập kho nguyên vật liệu, trị giá đã bao gồm thuế GTGT 10% là 270,6. Đã trả bằng tiền gửi ngân hàng 50%, còn lại chưa thanh toán nhà cung cấp.
Nợ TK 152 246
Nợ TK 133 24,6
Có TK 112 135,3
Có TK 331 135,3
(5) Nhân viên tạm ứng trả lại bằng tiền mặt 35.
Nợ TK 111 35
Có TK 141 35
(6) Mua một số công cụ dụng cụ trị giá đã bao gồm thuế GTGT 10% là 55 đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng.
Nợ TK 153 50
Nợ TK 133 5
Có TK 112 55
(7) Trả lương cho CNV bằng chuyển khoản 386.
Nợ TK 334 386
Có TK 112 386
(8) Mua 1 TSCĐ với giá mua chưa thuế GTGT 10% là 68, đã thanh toán bằng chuyển khoản cho nhà cung cấp.
Nợ TK 211 68
Nợ TK 133 6,8
Có TK 112 74,8
(9) Nhận vốn góp liên doanh bằng tài sản cố định hữu hình trị giá 458.
Nợ TK 211 458
Có TK 411 458
3. Bảng cân đối tài khoản: