Cô không nghĩ Quan sẽ chấp nhận đến sống ở một nơi hẻo lánh như thế. Cô biết anh rất ghét những nơi túng thiếu, luôn muốn bản thân sống trong môi trường cần gì có nấy, thậm chí trước đây, khi cô mang đến chậm thiết bị đo nhịp tim do bộ cũ bị hỏng, anh cũng đã phàn nàn về việc đó rất nhiều, rằng tại sao một nơi giàu có như này lại bị thiếu cơ sở vật chất khám chữa bệnh chứ. Huống hồ gì bây giờ nơi mà anh hướng tới lại là một nơi tồi tàn, giao thoa giữa nông thôn và thành thị , làm sao mà anh thích nghi được. Cô đăm chiêu đôi lúc, tâm tư cứ dập dờn như sóng biển bọt trào, cô khó hiểu vì sao anh lại quyết định mọi chuyện một cách dễ dàng đến như vậy. Lần này cô chẳng thèm phản kháng hay nghi ngờ nữa, cô trầm ngâm đôi lúc rồi lặng tờ ánh mắt nhìn sâu vào con ngươi của ông Thiện kia.
- Vậy thì con cũng đi!- Cô nói với giọng khẳng khái.
- Này con giỡn với ta à? Không được...- Ông Hoàng phản ứng mạnh mẽ.
- Sao lại không được ạ? Cha à đây là phân biệt đối xử đấy? Bộ con không có quyền xin nghỉ à? Trong khi anh Quan nói một câu nghỉ một cách nhẹ tưng như diều gặp gió cha liền đồng ý không chút phản kháng, thì tại sao con đây lại không được chứ, cha không tin tưởng con sao? Nhìn đi cha, con và Quan đã làm việc cùng nhau tận 7 năm đấy, con đã quen với cách làm việc của anh ấy rồi! Nếu anh rời đi thì con lại phải làm quen với cách làm việc với người mới à? Con nghĩ bản thân không làm được!
Cách lí luận của Diệu quá chặt chẽ khiến ông Hoàng không nói nên lời nào nữa, liếc sang anh Quan thì anh lại không tí lay động tẹo nào. Cứ thế được đà Diệu bày tỏ quan điểm với ông Thiện ngay và luôn.
- Con chào ông, con không biết ông có hài lòng hay không ạ? Con và Quan là hai người đang có thành tích kì cựu ở khoa tâm thần của cái bệnh viện lớn này, nếu ông không chê hai tụi con chấp nhận lời đề nghị của ông ạ!
Một lần nữa, một lần nữa lại thế, Quan lại không thể mạnh mẽ dễ dàng nói ra suy nghĩ của mình, đã quá lâu anh luôn cảm thấy mình yếu ở mảng đó, cả cuộc đời cứ chôn chân tại nơi này chỉ vì theo ý người khác. Việc Quan chọn vào học Y tâm thần cũng là do đi theo lời khuyên của Diệu. Nhớ lại lúc anh 18, lúc anh đang mông lung với cả cuộc đời của mình, anh giỏi nhiều môn, luôn mang về cho cha sự hãnh diện về mọi mặt, nhưng trong dãy hằng hà sa số những nghành học và môn học,Quan lại không đam mê bất cứ thứ gì, từ nhỏ tới lớn, dù lớn lên trong sự đùm bọc của cha, nhưng anh luôn mông lung về mọi thứ. Anh luôn nghĩ về người mẹ đã bỏ rơi mình lại nơi đây: Nếu không muốn nuôi sao sinh ra mình làm gì chứ! Đến cả tình thương của ông Hoàng cũng ít ỏi vô cùng ,bởi lẽ, ông muốn làm cô nhi viện chỉ để tìm một nơi thanh lọc cho mọi mệt mỏi lúc theo đuổi đam mê bác sĩ của ông mà thôi. Ông muốn tìm một nơi mà tất thảy đều ùa ra và ôm chầm lấy ông một cách vui vẻ, vốn dĩ còn lại 80% cuộc đời là cống hiến cho Y học. Quan không giận ông chỉ buồn bã vì thứ tình cảm xa xỉ đó không thuộc về mình. Dần dà, cảm xúc với Quan đã bị thay thế bởi thành tích và sự tán dương bên tai đầy vô nghĩa, tiếng vỗ tay đầy ganh ghét đố kị, tiếng chửi rủa bôi nhọ phía sau lưng. Trong lúc vô vọng không rõ bản thân đi về đâu Diệu lại xuất hiện và tìm ra cho cậu một ngã rẽ, đó là Y tâm thần. Cậu không thích Y tâm thần, nhưng vì số điểm đậu vào cao chót vót làm bản tính phục tùng danh vọng của cậu nổi dậy, cậu đã chọn nó mà không suy nghĩ. Mọi thứ với cậu là một đống kí ức hỗn độn cho đến khi cậu sực nhớ lại một kí ức khá tươi đẹp. Năm đó do quá buồn bã mà bản thân lại chui vào một hồ nước bị bỏ hoang sau cô nhi viện ngồi buồn lặng lẽ, trong lúc buồn rầu ấy, cậu nhớ như in cái hình bóng cậu bé nho nhỏ, tóc ngô ngố thơm mùi sữa tắm hoa hồng do các bà mẹ hay sài, thằng bé đột ngột đến sát bên cậu, hỏi han mà chẳng lọt vào tai cậu chữ nào, cậu cứ im ỉm như hiện tại vậy. Nhưng cũng là lần đầu tiên cậu thấy được một cậu bé ngây ngô và kiên trì đến thế. Thấy lời nói không có tí tác dụng nào, thằng nhóc đó đã ôm chầm lấy cậu đột ngột rồi hát ru cho cậu ngủ, cậu không phản kháng lại, bởi lẽ trong tâm tư mông lung đã chồng chất quá độ nỗi cô đơn, đó cũng là lần đầu cậu khóc lớn đến vậy. Nhục nhã thật đấy! Thân to con như một con voi lại để cho một thằng nhỏ ôm ấp trông có kì cục không cơ chứ. Thằng bé cỡ tầm 8-9 tuổi gì đó hoặc hơn, ánh mắt sáng như sao, tóc hơi ngả màu vàng óng do cháy nắng, nó kể cho cậu nghe về chuyện nó đi bắt cá lội ruộng ở nông thôn như nào, con sông lớn chảy xiết như nào, thằng bé đó vô tư cười rất tươi, còn nhỏ nhẹ ôm cậu vào lòng. Tất thảy chuyện tào lao thoát ra khỏi vòm họng của cậu bé đó không thèm đi vào tai của cậu một câu, cậu bỏ lửng ngang cuộc trò chuyện xàm xí trẻ trâu của nhỏ, bây giờ cậu chỉ cần cái ôm này thôi. Vòng tay nhỏ con của nó vòng qua thân cậu chưa quá nửa.Cậu nhớ như in cái ấn tượng đầu lòng đó. Thằng bé mặc cho anh khóc ầm cả lên, rồi đột ngột thò tay vào đủng quần của anh:
"Khóc gì lắm thế! Ch*m teo lại rồi này! Uầy! Chim to thế!"
"Ui có cả tóc này"
Với một thằng nhóc cỡ 10 tuổi thì đó là cả một trò đùa vui cho bữa trò chuyện nhưng đối với đứa đã 18 tuổi như tôi thì đó lại là hành động thô lỗ vô cùng. Nhưng thay vì giật nảy mà lui ra phía sau, cậu lại cho cậu nhóc vô tư thoả mãn hành tung của bản thân vậy, với cả nụ cười ôn nhu của cậu bé đó cũng không hề có tí ý xấu nào. Trò đùa vô ý tứ đó cứ kệ đi.Cái ôm đó thật sự quá xa xỉ và ấm áp.
BẠN ĐANG ĐỌC
Diêm La gấp giấy, Tơ Nguyệt gói hoa
RomanceLê Quan sống cả một đời mông lung, không người thân thiết, mỗi bước chân trên dòng thời gian của anh đều vô định và không rõ chủ ý. Cuộc đời anh cứ bước mãi mà không có đích đến rõ ràng cho bản thân, thiếu thốn tình cảm càng làm cho anh hoá trơ như...