Quy luật tương tác
Bài học này sẽ giải thích cho chúng ta một trong
những nguyên tắc chủ yếu và quan trọng nhất của tâm
lý: Quy luật tương tác.
Tâm lý con người cũng giống như mặt ?ất, chúng ta
gieo ở ?ó hạt mầm gì thì nó sẽ mọc lên và sinh sôi nảy nở
thông qua 5 giác quan. Tâm trí có xu hướng “phản ứng lại
?iều tương tự”, nghĩa là những hành vi tốt sẽ ?ược ?áp trả
lại bằng những ?iều tốt, ngược lại, sự bất công và ?ộc ác
cũng ?ược ?áp trả tương ứng. Dù cho những hành vi này
?ược ?iều khiển thông qua ám thị hay tự ám thị, thì trí óc
vẫn ?ịnh hướng các hoạt ?ộng thể chất dựa vào những ấn
tượng giác quan mà nó tiếp nhận ?ược; vì vậy, nếu bạn
muốn tôi “phản ứng lại ?iều tương tự”, bạn hoàn toàn có
thể làm ?ược bằng cách ?ịnh hình trong tâm trí tôi những
ấn tượng giác quan hay những ám thị mà thông qua ?ó
bạn muốn tôi có những hành ?ộng ?áp trả lại. Ví dụ như
bạn có thể xúc phạm hay làm tôi bực bội, thì nhanh như
chớp, tâm trí tôi sẽ ?ịnh hướng cho cơ thể ?áp trả lại bạn
?iều tương tự, ?ó chính là “phản ứng lại ?iều tương tự”.
NHỮNG NGUYÊN TẮC VÀNG CỦA NAPOLEON HILL
67
Bài học về quy luật tương tác sẽ dẫn chúng ta ?ến
với một phạm vi mới. Ta có thể gọi ?ó là phạm vi của
những hiện tượng tâm lý chưa xác ?ịnh, và ?ể lý giải ?ược
những hiện tượng này có lẽ cần có sự hỗ trợ của khoa
học vật lý. Tuy chưa có sự lý giải thỏa ?áng về luật tương
tác, nhưng các nhà khoa học vẫn công nhận ?ây là một
nguyên tắc ?ã ?ược ?ịnh hình. Chúng ta vẫn sử dụng ?iện
mặc dù vẫn chưa có một ?ịnh nghĩa chính xác về dạng
năng lượng này, tương tự như vậy, hãy sử dụng những
nguyên tắc tương tác một cách khôn ngoan.
Có một dấu hiệu khích lệ cho thấy ngày càng có nhiều
tác giả hiện ?ại tập trung nghiên cứu quy luật tương tác.
Dù mỗi người trong họ còn có những lời giải thích khác
nhau, nhưng có vẻ như tất cả ?ều ?ồng ý với những ?ặc
?iểm cơ bản của cái gọi là nguyên tắc “tương tác lẫn
nhau”.
Xung quanh ?ề tài này, Phu nhân Tổng thống
Woodrow Wilson có viết: