Yakuza

460 3 0
                                    

Yakuza (やくざ hay ヤクザ), thường được biết đến như là gokudō (極道), là một thường được dùng để chỉ hay các truyền thống ở . Ngày nay Yakuza là một trong những tổ chức tội phạm lớn nhất thế giới.

Nguồn gốc ra đời và lịch sử phát triển[ | ]

Vào thời kỳ các sứ quân (thời kỳ ) (1603-1867), Yakuza chỉ gồm những nhóm tội phạm nhỏ, chuyên bảo kê cho các chợ phiên sau đó thì làm lính đánh thuê cho các sứ quân. Năm , Yakuza được tập hợp lại trong một tổ chức có tên "Thương hội Biển đen" - chuyên hoạt động trên biển và giết người thuê.

Cũng theo một số nguồn tin khác, Yakuza xuất phát từ , vào thời kỳ (1543 - 1616) người sáng lập ra thời kỳ đã không cần sử dụng hàng chục vạn Samurai, dẫn tới nhiều người trong số này không có kế sinh nhai, chuyển thành đội quân chuyên cướp phá làng mạc tại những nơi mà họ đi qua trong đất nước, và đây cũng là tiền thân cho tổ chức Yakuza sau này.

Từ Yakuza bao gồm 2 nghĩa: thứ nhất là dãy chữ số "8-9-3", một phức hợp số căn bản trong một trò chơi Nhật cổ truyền; thứ hai là "vô ích" hoặc "không cần thiết" theo chữ tượng hình Nhật Bản.

Cơ cấu tổ chức và các hoạt động[ | ]Cấu trúc[ | ]Các hoạt động chính[ | ]

Yakuza sau khi dần đi vào ổn định tổ chức, thì chúng nặng về mưu lợi , thoát ly , ban đầu Yakuza không dính líu gì đến những nhóm yêu nước trên toàn Nhật Bản. Nhưng đến đầu , phong trào công nhân Nhật Bản phát triển mạnh, hàng loạt tổ chức công đoàn mang được lập nên trong các nhà máy, đe dọa loại bỏ ảnh hưởng và quyền lợi của các nghiệp đoàn đen đã khiến các ông trùm Yakuza hoảng sợ, ngả dần về phía chủ nghĩa dân tộc cực hữu. Chúng nhanh chóng bị hấp dẫn và gia nhập hàng ngũ Kokuryu-kai (Hắc Long giang túy hội), do , người kế tục trong Huyền Dương xã thành lập năm (một liên minh của những hiệp hội dân tộc chủ nghĩa Nhật Bản). Kể từ đó, từ chỗ chỉ là những tên đường phố, Yakuza đã chính thức tham gia vào những biến cố chính trị, trở thành những "nhà ái quốc bẩn thỉu" (lời các nhà sử học Nhật) với tôn chỉ hoạt động gồm 3 chống: chống , chống và chống nền dân chủ kiểu phương Tây.

Năm , được Toyama thu nạp, những ông trùm Yakuza đã dẫn 60 ngàn "lính" của mình tham gia và làm lực lượng nòng cốt cho tổ chức Dai Nippon Kokusa-kai (Đại Nhật Bản túy hội) do nhà chính trị cực hữu này thành lập, đẩy nước Nhật trượt dài theo khuynh hướng . Trong vòng 15 năm, từ 1930 đến 1945, Yakuza đã gây ra 29 vụ , 2 , 2 bộ trưởng, góp phần đưa nước Nhật nhảy vào vòng xoáy trong tư cách là thành viên phe phát xít.

Dù có nhiều băng nhóm khác nhau, mỗi băng nhóm lại do những ông trùm khác nhau lãnh đạo, nhưng nhìn chung chúng đều tham gia hoạt động trên các lĩnh vực như kiểm soát thị trường lao động, kiểm soát việc kinh doanh... và đều có những âm mưu tham gia chính trường. Mặc dù có thời gian Yakuza chủ trương không dính líu tới , không buôn bán, sản xuất nhưng gần đây chúng đã tham gia rất tích cực vào buôn bán ma túy. Ngoài ra, chúng còn chi phối phần lớn lĩnh vực cờ bạc tại Nhật.

Theo số liệu của Nhật, vào thời hoàng kim, Yakuza Nhật kiểm soát được từ 50 đến 150 tỉ USD ngoài sự kiểm soát của nhà nước, thu lãi khoảng 16 tỉ USD mỗi năm. Chỉ tính riêng , "ông trùm của mọi ông trùm", đã nắm trong tay gần 800 doanh nghiệp hợp pháp, thu về mỗi năm 200 triệu USD lợi nhuận, đồng thời được 119 ông trùm khác cống nạp liên tục mỗi người 1.300 USD mỗi tháng.

Thế lực của Yakuza tiếp cận vào nhiều lĩnh vực khác nhau như tống tiền, cờ bạc, buôn lậu, cho vay nặng lãi, rửa tiền, buôn bán ma túy, lừa đảo, mại dâm... Thành viên Yakuza lên đến 90.000 người, chia thành hàng trăm băng nhóm nhỏ, nhưng nổi bật nhất là băng đảng quyền lực Yamaguchi Gumi. Yamaguchi Gumi là băng nhóm tội phạm lớn nhất thế giới, có đến 20.000 thành viên. Năm 2011, Nhật Bản xôn xao vì ông trùm của băng nhóm được thả sau 6 năm ngồi tù. Dưới sự điều hành của ông trùm này, nhóm Yamaguchi Gumi đã thu về 80 tỷ USD mỗi năm với các hoạt động đánh bạc, buôn bán ma túy và tống tiền.

Tuy nhiên, có một điều rất lạ là dù thế nào đi nữa, dù có tham gia rất nhiều vào các hoạt động phi pháp nhưng Yakuza lại rất ít dính líu tới các vụ giết người hay thanh toán lẫn nhau. Minh chứng cho điều này: cả nước Nhật cũng chỉ ghi nhận được trên dưới 20 vụ giết người mỗi năm (như năm 1981 có 22 vụ giết người).

Lãnh đạo[ | ]Thành viên và luật lệ[ | ]Thành viên Yakuza với các hình xăm trong lễ hội Sanja Matsuri, tại đền thờ Yakuza trong khu Asakusa ở Tokyo

Yakuza có khoảng 90.000 thành viên, chia thành khoảng 3.000 băng nhóm khác nhau hoạt động khắp nơi trên lãnh thổ và một số quốc gia khác. Các con số thống kê khác cho thấy sau , thành viên Yakuza lên đến 184.000, đông hơn cả vào thời điểm lúc bấy giờ.

Sau đó quân số của Yakuza giảm dần, từ năm 1963 đến 1988 giảm chỉ còn khoảng 8 vạn thành viên. Một người nào đó muốn gia nhập Yakuza sau khi đã đủ các "điều kiện" đều phải trích máu ăn thề và phải , thường là những hình như , , , hoa... trên khắp cơ thể.

Một điều đặc biệt của các thành viên Yakuza giúp ta có thể nhận dạng dễ dàng đó là phần lớn đều có ngón tay út ngắn hơn bình thường hoặc mất hẳn. Nguyên do của điều này là theo luật của , bất kỳ thành viên nào không hoàn thành lệnh cấp trên, lệnh của các ông trùm đều phải tự chặt một đốt ngón tay út. Những lần vi phạm sau sẽ lần lượt lấy đi những đốt tiếp theo của cả 2 ngón tay út và có khi ở những ngón khác. Chính vì thế cho nên phần lớn thành viên Yakuza mang những bàn tay không nguyên vẹn. Tuy vậy, ngày nay, xăm mình và chặt ngón tay chỉ còn mang tính chất nghi thức. Theo thống kê trong những thành viên Yakuza hiện đại, có hơn 90% tên xăm mình, 43% tên có bàn tay cụt ngón, nhiều tên cụt 2 ngón và hơn nữa.

Ảnh hưởng trong xã hội Nhật Bản[ | ]

So với các tổ chức tội phạm như ở , ở , của , thì Yazuka tại Nhật vẫn công khai hoạt động của mình, tại nhiều thành phố ở Nhật, các hội sở của chúng thường được thể hiện qua các và biển báo đặc trưng. Không những thế, Yakuza còn được xem là có mối liên minh chính trị lâu đời với những người theo chủ nghĩa dân tộc cánh hữu cực đoan.

Ít người biết rằng, trong hai thảm họa ghê gớm và , Yakuza là những người đầu tiên gửi hàng cứu trợ đến cho các nạn nhân của thảm họa. Họ làm điều này một cách lặng lẽ và nhanh chóng hơn nhiều các quan chức chính phủ. Một nhà nghiên cứu về Yakuza cho biết, họ làm điều này hoàn toàn vì thiện nguyện chứ không phải để quảng bá tên tuổi.

Toàn Bộ Về Nhật BảnNơi câu chuyện tồn tại. Hãy khám phá bây giờ