Câu 2: PART A

4.1K 18 8
                                    

Câu 2: Phạm trù vật chất trong lsử của CNDV? Cống hiến của Lenin về phạm trù VC?

Phạm trù vật chất trong lịch sử của CNDV

#.Các quan điểm về VC trong lịch sử:

1. CNDT: các nhà TH DT cho rằng VC là sản phẩm của YT.

2. CNDV:

· Thời kì cổ đại:

- Phương Đông:

+ TQ: cho rằng những chất tự có là 5 nguyên tố : Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ

+ Ấn Độ: Các nhà TH DV Ấn Độ cho rằng 4 ngtố : đất, nước, lửa, k khí.

- Phương Tây: đồng nhất VC với các vật thể cụ thể ( Thalet – nước ; Heraclit – lửa ; Đêmôcrit – ngtử )

· TK XVII-XVIII ( cận đại ): các nhà THDV thời kỳ này đồng nhất VC với K.lượng

Thành tựu KH cuối TK XIX-đầu TK XX :

-1895, Rơnghen phát hiện tia X

-1896, Béccơren p.hiện hiện tượng phóng xạ

-1897, Tomson p.hiện điện tử và chứng minh được điện là 1 trong những thành phần ctạo nên ngtử.

-1901, Kaufman cm đc rằng klượng ngtử k phải là k.lượng tĩnh mà là k.lượng thay đổi theo tốc độ vận tốc của điện tử.

→ Các thành tựu KH thời kì này đã bác bỏ quan niệm của các nhà DV về VC và lợi dụng cơ hội này CNDT khẳng định bản chất phi VC của TG và đề cao vai trò sang tạo TG cảu các lực lượng siêu nhiên.

#.Định nghĩa VC của Lênin: Kế thừa tư tưởng của Các-Mác và Ăng-ghen cùng với việc tổng kết thành tựu KH cuối TK XIX – đầu TK XX và đứng trước cuộc đấu tranh chống CNDT, Lênin đưa ra định nghĩa VC của mình "VC là 1 phạm trù TH dùng để chỉ thực tại khách quan đc đem lại cho con người trong cảm giác,đc cảm giác của cta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại k lệ thuộc vào cảm giác."

● Phương pháp định nghĩa: Lenin đã k sdụng p2 định nghĩa thông thường để đ.nghĩa VC vì VC là phạm trù rộng nhất , mặt khác trong TG chỉ có 2 lĩnh vực là VC và YT vì vậy ông đã đưa ra phương pháp định nghĩa mới đó là đem đối lập VC và YT. Từ đó đưa ra đặc điểm cơ bản chung nhất để phân biệt VC và YT.

● Phân tích định nghĩa:

- " vật chất là 1 phạm trù TH "

+ là sự xđịnh góc độ của việc xem xét bản chất của VC để tránh nhầm lẫn giữa quan niệm TH vs các quan niệm KH Tự nhiên về kiến trúc và những thuộc tính cụ thể của các đối tượng VC khác nhau.

+ Với tư cách là 1 phạm trù TH, phạm trù VC phải thể hiện đc TG khách quan và hướng tới giải quyết vđề cơ bản của TH.

-Thực tại khách quan là all những gì tồn tại bên ngoài YT và k phụ thuộc vào YT của con người. ( thực tại khách quan là thuộc tính cơ bản để phân biệt VC và YT )

-"Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan đc đem lại cho con người trong cảm giác, đc cảm giác của cta chép lại, chụp lại"

+ VC tồn tại khách quan nhưng k phải tồn tại hiện thực, cụ thể. Khi VC tác động đến các giác quan của con người, đem lại cho con người sự nhận thức về chính nó, vì vậy con người có khả năng nhận thức đc cái thực tại khách quan nhờ các giác quan của con người. Vì vậy đối với TG VC chỉ có cái con người chưa nhận thức đc chứ k có cái con người k thể nhận thức.

+ VC đem lại cho con người trong cảm giác thì nó phải là cái có trc, phải là nguồn gốc, ngnhân của cảm giác, của YT. CònYT hay cảm giác chỉ là sự chép lại, chụp lại của TG VC mà thôi.

Cống hiến của lenin về phạm trù VC

- Định nghĩa này đã bác bỏ quan niệm của CNDT về VC

- Định nghĩa này đã khắc phục đc những hạn chế của CNDV thời kỳ cổ đại và cận đại.

- Định nghĩa này đã giải quyết đc vđề cơ bản của TH trên lập trường quan điểm duy vật.

- Định nghĩa này đã góp phần mở đường cho các ngành KH khác phát triển.




[Triết 1](2016)Câu hỏi thi kết thúc học phần + Đáp ánNơi câu chuyện tồn tại. Hãy khám phá bây giờ