Câu 6: PART B

1.4K 6 2
                                    

CÂU 6: PT QUAN NIỆM CỦA TH M-L VỀ BẢN CHẤT CON NGƯỜI. Ý NGHĨA CỦA VĐ NÀY ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI Ở VN HIỆN NAY

Ý 1:

1. Quan niệm về con người trong TH trc Mác

# Quan niệm về con người trong TH phương Đông

- TH phật giáo: cho rằng con người là sự kết hợp giữa danh và sắc. Đời sống của con người trên trần thế chỉ là ảo giác hư vô, còn c/s vĩnh cửu phải hướng đến cõi niết bàn.

- TH Nho gia:

· Khổng Tử: bản chất con người do " thiên mệnh" tri phối và quyết định

· Mạnh Tử: cho rằng con người là tính thiện , ông cho rằng tính thiện là năng lực bẩm sinh của con người.

· Tuân Tử: bản tính con người là tính ác n có thể cảm hóa đc

- Quan điểm của Đạo gia:

· Lão Tử: con người sinh ra từ "Đạo" do đó con người cần sống " vô vi" theo lẽ tự nhiên

# Quan niệm về con người trong TH phương Tây

- Thời kì cổ đại: con người đc xem là điểm khởi đầu của tư duy TH, con người và TG xung quanh là tấm gương phản chiếu lẫn nhau.

- Trong TH Tây-Âu-Trung Cổ: xem con người là sản phẩm cuat thượng đế sáng tạo ra

- Trong thời kì cận đại: đề cao vai trò trí tuệ, lí tính của con người, xem con người là thực thể có trí tuệ.

- TH cổ điển Đức:cho rằng con người là hiện thân của ý niệm tuyệt đối.

2. Quan điêm của TH M-L về bản chất con người

QĐ1:

- Con người là 1 thực thể thống nhất giữa mặt SV và mặt xh.

· Con người tự nhiên là con người mang tất cả bản tính sinh học, tính loài. Yếu tố sinh học trong con người là điều kiện đầu tiên quy định sự tồn tại của con người, con người là 1 bộ phận của tự nhiên, còn giới tự nhiên là "thân thể vô cơ của con người"

· Tính xh của con người biểu hiện trong hoạt động sx vật chất, thông qua hđ lđ sx, con người sx ra của cải vật chất và tinh thần phục vụ đời sống của mình, hoàn thành và phát triển ngôn ngữ và tư duy, xác lập qhxh. Vì vậy lđ là yếu tố quyết định hình thành bản chất xh của con người, đồng thời hình thành nhân cách cá nhân trong cộng đồng xh.

· Con người là sản phẩm của tự nhiên và xh cho nên quá trình hình thành và phát triển của con người luôn luôn bị quyết định bởi 3 hệ thống quy luật khác nhau n thống nhất với nhau:

+ Hệ thống các quy luật tự nhiên như quy luật về sự phù hợp cơ thể với môi trường, quy luật về sự trao đổi chất, về di truyền, biến dị, tiến hóa...

+ Hệ thống các quy luật tâm lý ý thức

+ Hệ thống các quy luật xh quy định các QHXH giữa người với người

QĐ2:

- Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những QHXH

Không có con người trừu tượng thoát li mọi đk hoàn cảnh lsử xh, con người luôn2cụ thể xđ và sống trong 1 đk ls cụ thể nhất định trong 1 thời đại nhất định. Trong đk ls đó = hoạt động thực tiễn của mình, con người tạo ra những giá trị vật chất và tinh thần để tồn tại và phát triển cả thể lực và tư duy trí tuệ. Chỉ trong các mqh xh đó thì con người ms bộc lộ toàn bộ bản chất xh của mình.

QĐ3:

- Con người là chủ thể và là sp của chủ thể

+ K có TG tự nhiên, k có ls xh thì k tồn tại con người. Bởi vậy con người là sp của ls, của sự tiến hóa lâu dài của giới hữu sinh.

+ Con người với tư cách là thực thể xh, con người hđ thực tiễn tác động vào tự nhiên, cải biến giới tự nhiên đồng thời thúc đẩy sự vận động ptr của ls xh

+ Trong quá trình cải biến tự nhiên, con người cũng lm ra ls của mình, con người là sp của ls đồng thời là chủ thể sáng tạo ra ls của chính bản thân con người.

Ý 2:

- Xd con người VN phát triển hài hòa cả về thể chất và t2

- Coi con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự nghiệp CNH-HĐH

- Đẩy mạnh ptr giáo dục

- Đào tạo nhân lực xh

[Triết 1](2016)Câu hỏi thi kết thúc học phần + Đáp ánNơi câu chuyện tồn tại. Hãy khám phá bây giờ