1. Tám nguyên tắc trở thành một đồng nghiệp đáng mến.
- Luôn chủ động, nhiệt tình giúp đỡ đồng nghiệp.
- Tạo sự thân thiện, xóa nhòa khoảng cách.
- Chú ý ghi điểm từ những hành động nhỏ.
- Thực hiện một công việc khó, hãy vui vẻ và nỗ lực hết mình.
- Từ bỏ thói quen gây phiền hà.
- Ghi nhận sự nỗ lực của đồng nghiệp.
- Luôn luôn lắng nghe.
- Gần gũi thân thiện với nhân viên mới.
2. Ứng xử trước những đồng nghiệp khó.
2.1. Đồng nghiệp hay phán xét.
- Không nên dành quá nhiều thời gian để chia sẻ hay hỏi ý kiến từ những người bạn này.
- Nhưng bạn đừng vì thế mà đáp lại đồng nghiệp của mình bằng những lời chỉ trách.
2.2. Khi đòng nghiệp là chuyên gia tiêu cực.
- Họ luôn dè dặt, ngờ vực, sợ hãi về mọi thứ.
- Nên tiếp nhận ý kiến của họ để nhìn được vấn đề khách quan nhất.
- Nên động viên, truyền cảm hứng của chính mình cho họ.
2.3. Những người với chủ nghĩa cá nhân.
- Tham lam.
- Hữu danh vô thực.
- A dua.
- Lười biếng.
- Kiêu ngạo.
- Quan liêu.
- " Cận thị ".
- Xu nịnh.
- Kéo bè kéo cánh.
- Tỵ nạnh.
- Hiếu danh.
- Nên cẩn thận vì họ có thể giành đi phần thành tích của bạn khi hai người cùng làm chung một dự án.
- Không nên tiếc một vài lời khen đối với họ để cải thiện mối quan hệ giữa hai người, giúp cong việc trở nên suôn sẻ hơn.
2.4. Những ông/bà tám.
- Những người đồng nghiệp đi quá sâu vào đời sống riêng tư của người khác.
- Nên hạn chế việc chia sẻ quá nhiều về bản thân và đặt ra một giới hạn chung với các bạn đồng nghệp.
2.5. Đồng nghiệp hay "gato".
- Khi bạn thành công, những người đồng nghiệp này không muốn chúc mừng bạn, còn khi bạn thất bại thì họ sẽ phần nào hả hê. Họ âm thầm tranh đua với bạn. Họ sẽ không từ bỏ bất cứ cơ hội nào để có thể vượt lên trên bạn.
- Đối với những người đồng nghiệp này bạn nên xem họ như là một động lực lành mạnh cho mình để có thể thăng tiến trong công việc.