Chương 2.9: Không Thể Bắt Tôi Từ Bỏ Quan Điểm "Căm Ghét Dân Do Thái"

78 1 0
                                    

Dần dần tôi nhận ra rằng báo chí của phe Dân chủ Xã hội chủ yếu là do bọn người Do thái nắm giữ, nhưng tôi không gán cho điều đó một ý nghĩa đặc biệt nào, bởi lẽ các tờ báo khác cũng ở trong hoàn cảnh y hệt. Tuy nhiên có một thực tế có vẻ đáng chú ý: không có một tờ báo nào của người Do thái có thể được xem là mang tính dân tộc chân chính, xét theo lối suy nghĩ của tôi và những gì tôi được học.
Tôi nuốt tức giận vào lòng và cố gắng đọc những tờ báo theo kiểu Mác-xít này, nhưng nỗi khiếp sợ điều đó đã trở nên lớn tới mức tôi cố gắn trở nên gần gũi hơn với những kẻ tạo ra bộ sản phẩm này.
Từ chủ báo trở đi, tất cả đều là dân Do thái.
Tôi lấy tất cả những sách báo của phe Dân chủ Xã hội mà tôi có được và tìm kiếm tên của các tác giả bài viết: toàn những cái tên Do thái. Tôi ghi chú những cái tên của những kẻ cầm đầu cũng như những thành viên của " bọn người được chọn", xem liệu chúng có phải là đại biểu Quốc hội hay thư ký công đoàn, lãnh đạo các tổ chức hay kẻ gây bạo động đường phố. Tôi luôn thấy những hình ảnh khủng khiếp giống nhau. Những cái tên như Austerlitzes, Davids, Adlers, Ellenbogens,v.v..., sẽ mãi mãi ghi khắc trong trí nhớ của tôi. Có một điều trở nên đáng quý với tôi: tôi nhận ra cái tổ chức đảng mà tôi đã có cuộc đấu tranh khốc liệt nhất hàng tháng trời với những thành viên đê tiện của nó, hầu như hoàn toàn thuộc về một dân tộc ngoại bang, và với sự hài lòng sâu sắc và vui sướng, cuối cùng tôi đã đi đến kết luận rằng dân Do thái không phải là người Đức.
Chỉ tới bây giờ tôi mới biết rõ kẻ dẫn dụ dân tộc ta.
Chỉ một năm ở Vienna đã đủ làm tôi thấm nhuần niềm tin rằng không có người lao động nào lại ương ngạnh tới mức không khuất phục trước trí tuệ thông hiểu hơn và những lời giải thích hợp lý hơn. Dần dần tôi đã trở thành một chuyên gia về học thuyết của họ và dùng nó như một thứ vũ khí đấu tranh để bảo vệ niềm tin sâu sắc của mình.
Thành công hầu như luôn đứng về phía tôi.
Nhân dân có thể được cứu thoát, nếu như có sự hy sinh lớn lao nhất và lòng kiên trì bền bỉ.
Nhưng không thể bắt một tên Do thái từ bỏ quan điểm của mình.
Khi đó tôi vẫn ngây ngô lắm nên cứ cố làm cho chúng hiểu sự điên rồ trong những học thuyết của chúng; trong phạm vi nhỏ bé của mình, tôi nói đến khản cả cổ, tê cả lưỡi, tưởng rằng chắc chắn sẽ thuyết phục chúng hiểu được những ý tưởng điên rồ Mác-xít tai hại đến thế nào; nhưng những gì tôi đạt được lại thường khác hẳn. Mọi chuyện cứ như thể càng hiểu rõ những tác động có tính hủy diệt của những lý thuyết Dân chủ Xã hội và các kết quả của nó, chúng lại càng thêm quyết tâm theo đuổi ý tưởng của mình.
Càng tranh cãi với chúng, tôi càng hiểu thêm về phép biện chứng của chúng. Ban đầu chúng kể lể từng sự ngu xuẩn một mà phe đối lập mắc phải, và rồi, khi đã hết cách, chính bản thân chúng lại giả đò ngu xuẩn. Nếu tất cả đều không ích gì, chúng lại ra vẻ không hiểu, hoặc nếu bị thích thức, chúng lập tức vội vã thay đổi chủ đề, trích dẫn những lời vô vị, tẻ nhạt mà nếu người ta chấp nhận, ngay lập tức chúng dẫn dắt tới những vấn đề hoàn toàn khác, và rồi, nếu lại bị tấn công, chúng sẽ lại thoái lui và vờ như không hiểu người ta đang nói về cái gì. Bất kể khi nào ai đó tìm cách tấn công chúng, họ sẽ thấy tay mình chạm vào một thứ nhớt nhớt quánh như thạch sẽ tách ra và chay qua các kẻ tay mình, nhưng ngay sau đó lại tụ lại với nhau. Nhưng nếu người đó giáng cho chúng một đòn đích đáng tới mức, theo như các độc giả quan sát thấy, chúng không thể làm gì hơn là đồng ý với họ, và nếu họ tin rằng như vậy là mình đã tiến được một bước thì họ sẽ rất đỗi ngạc nhiên với những gì diễn ra ngày hôm sau. Tên Do thái chẳng hề nhớ chút gì về ngày trước đó, lại tiếp tục ra rả những lời vô nghĩa như thể chưa hề xảy ra việc gì, và hắn chẳng thể nhớ một điều gì, ngoại trừ việc hắn đã chứng minh tính đúng đắn của những lời hắn khẳng định ngày hôm trước.
Đôi khi tôi đứng đó sững sờ như bị sét đánh.
Tôi không biết điều gì đáng kinh ngạc hơn: giọng lưỡi lượn lẹo hay sự dối trá điêu luyện của chúng.
Dần dần tôi bắt đầu căm ghét chúng.
Tuy thế, tất cả những chuyện này cũng có một mặt tốt: càng nhìn thấy nhiều kẻ cầm đầu thực sự hay ít nhất là những kẻ truyền bá của phe Dân chủ Xã hội, tôi lại càng thêm yêu quý dân tộc mình. Bởi lẽ nếu xét tới những mánh khóe độc ác của những kẻ dẫn dụ này, ai có thể chỉ trích những nạn nhân bất hạnh cơ chứ? Thật là khó biết bao, kể cả với tôi, khi đánh bại cái giống dối trá biện chứng này! Và thật vô ích khi thắng những kẻ dám bóp méo sự thật những gì ta nói ra, những kẻ đó chẳng hề đỏ mặt xấu hổ khi phủ nhận những gì mình vừa nói để rồi ngay sau đó lại thừa nhận những điều đó.
Càng hiểu hơn về bọn Do thái tôi lại càng thêm bao dung với những người lao động. Trong mắt tôi, lỗi lầm lớn nhất không phải là ở họ mà là ở những người cho rằng chẳng nên bận tâm thương xót họ, với lòng chính trực quả cảm trao cho người con của dân tộc những gì họ đáng được hưởng, và dồn những kẻ dẫn dụ và mua chuộc kia vào chân tường.
Thôi thúc bới những điều trải qua hàng ngày, giờ đây tôi bắt đầu lần tìm dấu vết nguồn gốc của học thuyết Mác-xít. Tôi thấy rõ ảnh hưởng của nó qua các trường hợp riêng lẻ; mỗi ngày thành công của nó lại hiện rõ rành rành trước đôi mắt chăm chú của tôi, và dùng thêm chút đầu óc tưởng tượng, tôi có thể phác ra những hậu quả của nó. Câu hỏi duy nhất còn lại là liệu kết quả đó đã có sẵn trong tiên liệu của người tạo ra học thuyết đó hay chỉ là nạn nhân của một sai lầm.
Tôi cảm thấy, cả hai điều này đều có thể xảy ra.
Nếu là trường hợp đầu tiên, đương nhiên nghĩa vụ của một người biết suy nghĩ là phải buộc mình đứng hàng đầu trong cái phong trào chẳng hứa hẹn điều gì tốt đẹp, nếu thế còn có thể ngăn chặn thảm họa xảy ra; chứ trong trường hợp kia, kẻ tạo ra thảm họa hẳn phải là những thế lực vô cùng ác độc – bởi lẽ chỉ trong đầu lũ quái vật – chứ không thể là đầu óc con người – thì kết hoạch vè một tổ chức mới có được hình hài và ý nghĩa thực sự, và những hành động của lũ quái vật ấy chắc chắn sẽ dẫn tới kết quả cuối cùng là sự sụp đổ của nền văn minh nhân loại và kế tiếp là sự hủy diệt thế giới.
Trong trường hợp này, niềm hy vọng còn lại duy nhất là đấu tranh, bằng tất cả những vũ khí mà tâm hồn, lý trí và ý chí con người có thể tạo ra được, bất kể số phận sẽ ban sự may mắn cho bên nào.
Vì thế tôi bắt đầu bắt mình phải làm quen với những kẻ đã tạo ra học thuyết đó, để hiểu hơn về những cơ sở nền tảng trong sự vận động của chúng. Nếu như tôi có đạt được mục đích của mình nhanh hơn là trước đó tôi đã tin tưởng thì đó là những kiến thức mà tôi mới thu nhận được, dẫu khi đó còn chưa thật sâu sắc, về vấn đề dân Do thái. Chỉ riêng điều đó cũng đã giúp tôi phác ra một sự so sánh thực tế giữa hiện thực và những lý luận tào lao của những kẻ đã hi sinh ra đảng Dân chủ Xã hội, bởi lẽ chính nó đã dạy tôi hiểu được ngôn ngữ của dân Do thái, những kẻ mà lời nói là để che đậy hay chí ít cũng ngụy trang những suy nghĩ của mình; mục tiêu thực sự của chúng vì thế không tìm thấy được ngay trong những dòng chữ viết ra mà được giấu rất khéo đằng sau đó.
Với tôi đã là thời điểm tôi phải trải những biến động tinh thần mạnh mẽ nhất chưa từng có.
Tôi không còn là kẻ theo chủ nghĩa thế giới yếu đuối mà đã trở thành một người ủng hộ bài Do thái.
Lại một lần nữa – và đây là lần cuối cùng – những ý nghĩ đáng sợ, nặng nề đến với tôi trong nỗi thống khổ sâu sắc cả về thể xác lẫn tâm hồn.
Khi tìm hiểu kỹ lưỡng hành động của dân Do thái trong suốt lịch sử loài người, tôi bỗng nảy ra một câu hỏi đáng sợ, liệu số phận khó lường, có thể nào vì những lý do mà chúng ta, những sinh linh tội nghiệp, không biết được, bằng ý chí quyết tâm không bao giờ thay đổi, lại mong muôn cái chủng tộc ti tiện này giành được chiến thắng cuối cùng.
Có thể nào trái đất này từng được hứa hẹn làm phần thưởng dành cho cái chủng tộc ấy, cái chủng tộc sống là vì trái đất này?
Liệu chúng ta có được quyền lợi khách quan để đấu tranh tự bảo tồn, hay phải có điều này chỉ được biện minh một cách chủ quan ở chúng ta hay không?
Khi tôi đào sâu nghiên cứu luận điệu giáo huấn của chỉ nghĩa Marx và tiếp đó đem những hành vi của bọn người Do thái ra nghiền ngẫm trong sự rõ ràng điềm tĩnh, chính số phận đã trao cho tôi câu trả lời của mình.
Học thuyết của chủ nghĩa Marx của dân Do thái bác bỏ nguyên tắc cao quý của Tạo hóa và thay thế những sức mạnh và quyền lực đặc ân bằng số lượng lớn các con số và sức nặng chết người của nó. Theo cách đó, nó phủ nhận các giá trị nhân cách trong con người, không thừa nhận ý nghĩa quan trọng của dân tộc và sắc tộc, và bằng cách ấy lấy mất của con người những tiền đề cho sự sinh tồn và văn hóa của mình. Lấy học thuyết này làm nền tảng cho vạn vật thì ắt nó sẽ chấm dứt mọi trật tự mà trí tuệ con người có thể hiểu được. Và khi việc áp dụng một luật lệ như vậy chỉ đem lại sự hỗn loạn, sẽ không còn gì ngoài sự diệt vong của nhân loại trên hành tinh này.
Chỉ riêng điều đó cũng sẽ khiến những người có bản năng chính trị khác trở thành kẻ thù của hắn; trong mỗi sự vận động hắn sẽ đánh hơi thấy một điều có thể là khởi đầu cho sự kết thúc của hắn, và trong mỗi con người dù lớn nhỏ thế nào, hắn đều ngửi thấy cái mùi nguy hiểm đe dọa hắn.
Tôi sẽ còn nhiều điều nữa để nói về hạng người mạt rệp của nghị viện này.  

Mein Kampf- Cuộc Đời Đấu Tranh Của Tôi [ADOLF HITLER]Nơi câu chuyện tồn tại. Hãy khám phá bây giờ