☀ CÁCH NHẬN BIẾT CÁC CHẤT HỮU CƠ ☀

389 2 1
                                    


☀ 1. Hidrocacbon no (ankan, xicloankan):
* Có thể nhận biết ankan và xicloankan(n>=5) bằng tính trơ hóa học với hầu hết ca'c thuốc thử thông thường như không làm mất màu dd nước Br2, KMnO4... va' cũng không tan trog axit H2SO4
* Các xicloankan (n >= 4) tan trog H2SO4 đặc, làm mất màu Br2 trog CCl4 nhưng không làm mất màu dd KMnO4

☀ 2. Hidrocacbon kho^ng no (anken, ankadien, ankin):
* Tan trog H2SO4 đặc
* Nhận biết tính kho^ng no: làm mất màudd Br2 (nâu đỏ), dd KMnO4 (tím) do phản ứng cộng va' phản ứng oxi hóa kho^ng hoàn toàn
* Nhận biết ank-1-in: tạo kết tủa màu vàng voi' dd AgNO3/NH3, tạo kết tủa màu đỏ voi' dd CuCl/NH3
* Xác định cấu tạo củaa anken bằng phản ứng ozon phân hoặc oxi hóa bằng KMnO4/H+. Dựa vao' cấu tạo củaa ca'c chất sản phẩm(san pham) suy ra cấu tạo củaa anken
* Phân biệt hidrocacbon chứa nối đôi C=C va' chứa nối ba C-=C bằng phản ứng cộng nước (H+). Nếu tạo ra rượu đó là hidrocacbon chứa nối đôi. Nếu tạo andehit/xeton là hidrocacbon chứanối ba

☀ 3. Aren (benzen va' ca'c chất đồng đẳng):
* Nhận biết benzen: chất lỏng kho^ng màu, không tan trog nước (nhẹ nổi lên trên), co' mùi thơm đặc trưng, không làm mất màu dd Br2 va' KMnO4
* Nhận biết đồng đẳng benzen: kho^ng làm mất màu dd Br2, không tan trog nước, làm nhạt màu dd KMnO4 khi đun nóng (do phản ứng ở C mạch nhánh)
* Có thể phân biệt aren voi' anken va' xicloankan bằng H2SO4 đặc (aren tan được)

☀ 4. Dẫn xuất halogen:
* Nhận biết sự co' mặt củaa halogen: Dùng giấy lọc tẩm rượu, ch o thêm vài giọt hóa chất cần nhận biết (chất lỏng hoặc dung dịch trog rượu) rồi đốt va' hứng sản phẩm(san pham) cháy vao' một phễu thủy tinh co' phủ lớp dd AgNo3 va' úp ngược. Nếu hóa chất nhận biết là dẫn xuất halogen sẽ tạo kết tủa trắng hoặc vàng ở thành phễu (bạc halogenua). Kết tủa nay' tan neu' ch o thêm amoniac.
* Phân biệt ca'c loại dẫn xuất halogen: dùng dung dịch AgNO3 trog rượu ch o trực tiếp vao' dẫn xuất halogen cần nhận biết. Tùy theo bậc củaa dẫn xuất halogen (độ linh động củaa nguyên tử halogen) ma' phản ứng tạo thành bạc halogenua co' thể xảy ra nhanh hay chậm hoặc không xảy ra. Ví dụ:
+Alyl, benzylhalogenua: tạo kết tủa rat' nhanh ở nhiệt độ phòng
+Dẫn xuất halogen bậc 3: tạo kết tủa nhanh ở nhiệt độ phòng:
+Dẫn xuất halogen bậc 2: tạo kết tủa ngay khi đun nóng:
+Dẫn xuất halogen bậc 1: tạo kết tủa khi đun lâu hơn
+Dẫn xuất vinyl va' phenylhalogenua: không tạo kết tủa
* Có thể phân biệt ca'c dẫn xuất halogen dựa vao' phản ứng thủy phân sau đó tùy theo đặc điểm củaa sản phẩm thủy phân sẽ co' thể suy ra cấu tạo củaa dẫn xuất halogen ban đầu.

☀ 5. Rượu (ancol va' poliancol):
* Rượu nguyên chất: cho Na vao' co' hiện tượng tan va' sủi bọt khí kho^ng màu
* Dung dịch rượu: ch o axit axetic vao' va' đun nóng trog H2SO4 đặc co' mùi thơm củaa este tạo thành.
* Phân biệt bậc củaa rượu bằngthuốc thử Lucas (hỗn hợp HCl đặc va' ZnCl2 khan):
+ Rượu bậc 3: phản ứng ngay tức khắc, tạo dẫn xuất halogen làm vẩn đục dung dịch
+Rượu bậc 2: tạo ra sản phẩm(san pham) sau vài phút (dung dịch phân lớp)
+ Rượu bậc 1: không phản ứng
* Có thể phân biệt bậc củaa rượu bằng cách oxi hóa rượu trog ống đựng CuO đun nóng sau đó nghiên cứu sản phẩm.
+ Nếu sản phẩm(san pham) tạo ra là andehit: rượu ban đầu là bậc 1
+ Nếu sản phẩm(san pham) tạo ra là xeton: rượu bậc 2.
+ Nếu rượu kho^ng bị oxi hóa: rượu bậc 3.
* Rượu đa chức co' ít nhất 2 nhóm chức OH ở 2 nguyên tử C cạnh nhau co' thể hòa tan Cu(OH)2 tạo dd màu xanh lam trog suốt.

Hoá học Nơi câu chuyện tồn tại. Hãy khám phá bây giờ