2. quan hệ nhân thân là đối tượng điều chỉnh của luật Dân sự ?

10.4K 0 0
                                    

Khái niệm : Quan hệ nhân thân là quan hệ giữa người với người về một giá trị nhân thân của cá nhân hay tổ chức. Việc xác định một giá trị nhân thân là quyền nhân thân phải được pháp luật thừa nhận như một quyền tuyệt đối của cá nhân, tổ chức.

Quyền nhân thân là quyền dân sự gắn liền với bản thân mỗi chủ thể, không thể chuyển giao cho chủ thể khác. Mỗi người đề có nghĩa vụ tôn trọng quyền nhân thân của người khác.

+ Luật Hành chính: quy định về trình tự thủ tục xác định các quyền nhân thân: phong danh hiệu cao quý, tặng thưởng huân chương, công nhận chức danh…..

+ Luật Hình sự: Bảo vệ các giá trị nhân thân bằng các quy định: hành vi nào xâm phạm tới những giá trị nhân thân nào được coi là tội phạm?

+ Luật Dân sự điều chỉnh các quan hệ nhân thân bằng các quy định:

- Những giá trị nhân thân nào được coi là quyền nhân thân?

- Trình tự thực hiện, giới hạn của các quyền nhân thân đó?

- Các thức, biện pháp bảo vệ quyền nhân thân.

 Phân nhóm quan hệ nhân thân: Hai loại là QHNT gắn với tài sản và QHNT không gắn với tài sản.

 Đặc điểm của QHNT:

- QNT gắn với một chủ thể nhất định, về nguyên tắc không thẻ dịch chuyển cho các chủ thể khác,

trừ một số trường hợp( công bố tác phẩm của tác giả các tác phẩm, các đối tượng sở hữu công

nghiệp…)

- QNT không xác định bằng tiền.. Giá trị nhân thân và tiền tệ không phải là đại lượng tương đương

và không thể trao đổi ngang giá.

+ Các QNT không gắn với tài sản: danh dự, uy tín, nhân phẩm của cá nhân, của tổ chức; quyền đối

với họ tên, quyền xác định dân tộc, thây đổi dân tộc, kế hôn, ly hôn, bí mật đời tư, bí mật hình

ảnh….

+QNT không gắn với tài sản: là những giá trị nhân thân khi xác lập giá trị nhân thân làm phát sinh

các quyền tài sản. Chỉ phát sinh khi có sự kiện pháp lý nhất định như các tác giả các tác phẩm văn

học, nghệ thuật, khoa học kỹ thuật, quyền sáng chê, nhuận bút,…

đê cương Dân sự 1Nơi câu chuyện tồn tại. Hãy khám phá bây giờ