Căn cứ vào tính chất di dời của tài sản (tương đối)
cơ sở pháp lý: Đ174
Bất động sản có thể phân ra các loại:
- Loại 1: vật dụng không thể chuyển dời : VD điền địa, nhà cửa kiên cố, tường rào, hàng rào, ao hồ, đê, đập, mỏ, khoáng sản, cây, mùa màng chưa gặt hái.. (Đ 363)
- Loại 2: BĐS vì công dụng là Động sản được xem như là động sản làm tăng giá trị cho BĐS: gia súc để cày bừa, TLSX nông nghiệp, CN; hạt giống, phân tro, cá trong ao, ong trong tổ, chim trong chuồng, trang thiết bị gắn với nhà, đồ nội thất…
- Loại 3: Các quyền với BĐS, trong đó là vật quyền BĐS. VD: quyền sử dụng, quyền cư ngụ, quyền thế chấp, quyền sở hữu…
Động sản được nêu là các tài sản mà k phải là BĐS
ý nghĩa:
- xác lập các thủ tục về đăng kí quyền sở hữu
+ BĐS phải đăng kí
+ ĐS không phải đăng kí trừ trường hợp luât định (mua xe,..)
- xác định thời điểm chuyển quyền sở hữu
+ BĐS: thời điểm đăng kí
+ ĐS: thời điểm chuyển giao
- xác định quyền năng của các chủ thể khác (chỉ BĐS mới có): Đ270-278
- xác định địa điểm thực hiện nghĩa vụ DS, Đ282
- xác định phương thức kiện DS
- xác định quyền sở hữu của một số trường hợp đối với người chiếm hữu tài sản:
Vd: nếu ai nhặt được tài sản không xác định được chủ sở hữu
+ BĐS: 5 năm
+ ĐS: 1 năm
- xác định hình thức của hợp đồng
VD: hợp đồng tặng, cho tài sản là BĐS có hiệu lực khi được công chứng, chúng thực.
- xác định thời hạn, thời hiệu trong trường hợp cụ thể.
- xác định tòa án nơi có thẩm quyền thụ lí, giải quyết các tranh chấp.