Câu 43: Dây V ( nhân, rễ, đường đi, vùng chi phối, áp dụng )
Bài làm
- Dây V hay dây sinh 3 là dây hỗn hợp gồm hai rễ
+ Rễ cảm giác : Gồm hạch Gasser và 3 nhánh cùng là dây mắt, dây hàm trên, dây hàm dưới
+ Rễ vận động : Nhỏ, chạy vào dây hàm dưới
a) Nguyên uỷ thực
- Rễ vận động : Tách ra ở hai nhân xám
+ Nhân chính hay nhân nhai ở cầu não
+ Nhân phụ đi từ trung não kéo dài xuống tận cầu não, nhân phụ phải được coi như nhân thực vật chỉ đạo sự tiết dịch của các tuyến niêm mạc
- Rễ cảm giác : Tách ở hạch Gasser, hạch này coi như hạch gai gồm các tế bào có nhánh trục tạo nên rễ hướng về não, còn các nhánh bào tương chui vào 3 nhánh mắt, hàm trên và hàm dưới, rễ cảm giác tận cùng ở một xám kéo dài từ nửa cầu não đến hết hành não, liên tiếp ở tuỷ sống với chất keo Rolando ở sừng sau
- Hạch bán nguyệt Gasser là nguyên uỷ thật của các sợi cảm giác là đám rối thần kinh hình bán nguyệt nằm trong hốc Meckel ở mặt trước trên x. đá, hốc Meckel tạo nên bởi sự trẽ đôi của màng não cứng, Hạch Gasser dẹt, có hai mặt
+ Mặt trên : Dính vào màng não cứng có rễ vận động bắt chéo ngang bờ dưới
+ Bờ sau trên : Lõm, tách qua đám rối tam giác thành rễ cảm giác
+ Bờ trước dưới : Tách ra 3 nhánh là dây mắt, dây hàm trên và hàm dưới
- Hạch cách da hộp sọ 4cm và đối chiếu trên sọ vào một khu ở phần trước ổ chảo của x.thái dương
b) Nguyên uỷ hư
- Hai rễ đều tách ra ở cầu não, chỗ ngăn cách mặt giữa với mặt bên, rồi hai rễ chui vào hố Meckel
- Rễ cảm giác toả ra như hình quạt chạy vào hạch Gasser
- Rễ vận động luồn dưới hạch để chạy và dây hàm dưới
c) Phân nhánh
- Nhánh mắt : chui qua lỗ thị giác
- Nhánh hàm trên : chui qua lỗ tròn to
- Nhánh hàm dưới : chui qua lỗ bầu dục
d) Chi phối
- Nhận cảm giác ở mặt và các phần sâu của mặt : ổ mắt, ổ mũi và ổ miệng
- Vận động các cơ nhai
e) Áp dụng
t-weighoraRy xx cơ bàn đạp
+ Thừng nhĩ : Tách ở đoạn chũm, chui vào trong hòm tai, sát mặt trong hòm nhĩ sau đó chui qua xương ra ngoài sọ đi vào nhánh lưỡi dây hàm dưới, chi phối tuyến nước bọt dưới lưỡi và dưới hàm, cảm giác vị giác cho 2/3 trước lưỡi
+ Nhánh cảm giác ống tai ngoài và vành tai
- Nhánh ngoài xương đá
+ Nhánh nối với dây IX ( quai Haller ) : cảm giác niêm mạc đáy lưỡi, vận động cơ châm lưỡi và cơ khẩu cái lưỡi
+ Nhánh tai sau : nối với nhánh tai của đám rối cổ , vận động các cơ nhai
+ Dây của thân sau cơ nhị thân và cơ trâm móng
b) Nhánh tận
- Nhánh thái dương mặt : vận động các cơ bám da ở trên đường ngang qua 2 mép, vận động các cơ trán, cơ mày, cơ vòng mi
- Nhánh cổ mặt : vận động cơ bám da ở dưới đường ngang qua hai mép, phân nhánh xuống tận cơ bám da cổ
c) Nhánh nối
- Nối với dây X ( dây cảm giác ống tai ngoài)
- Nối với dây IX ( dây đá, quai Haller )
- Nối với dây V ( nhánh nối thừng nhĩ với dây lưỡi, dây tai thái dương )
- Nối với đám rối cổ
5. Áp dụng
- Liệt dây không nhắm được mắt gặp trong viêm tai giữa