Hai chúng tôi quyết định trở về đến ngày mai quay lại điều tra. Khi vừa quay người lại tôi thấy trên con đường nhỏ dưới ánh trăng mông lung thấp thoáng có bóng dáng một bà lão kéo chiếc xe ba bánh rích chậm rãi đi về hướng cửa làng.
" Chúng ta hỏi bà ấy xem sao?"- Tôi hỏi đại thúc âu phục.
Đại thúc âu phục lắc đầu nói: " Trước tiên xem tình hình thế nào đã!"
Hai chúng tôi đi hướng về bên ngoài thôn còn bà lão kéo xe kia đi về hướng ngoài thôn nên chạm mặt là chuyện sớm muộn.
Thế rồi ba người chúng tôi chạm mặt trong nháy mắt, tôi nhìn đại thúc âu phục hít một hơi lạnh vào người!
Bà lãi ấy vô cùng quỷ dị, ở hai bàn tay lại càng rợn người hơn. Tay trái thì đẫy đà mịn màng như phụ nữ 30 tuổi nhưng tay phải thì khô héo hầu nhue chỉ còn da bọc xương như cái móng gà. Tôi cùng đại thúc âu phục tránh ra một bên nhường đường cho bà lão. Bà lãi ấy căn bản không thấy chúng tôi trực tiếp kéo xe ngang qua người chúng tôi. Ngay lúc này tôi cảm thấy cơ thể như giật mình một cái, run lên.
Ở phía sau chiếc xe có để một chiếc rương gỗ lớn bên trên có phủ một chiếc khắn màu đỏ. Không biết bên trong rương ấy là cái gì nhưng tôi cảm thấy có phần quỷ dị. Hai chúng tôi quay đầu nhing chằm chằm vào bà lãi cho đến khi khuất dạng.
" Rốt cuộc bên trong cái rương ấy là cái gì?" - Tôi quay lại hỏi đại thúc âu phục.
Ông ta lắc đầu nói: " Không biết nhưng tôi thấy khi đi ngang cảm thấy có gì đó không ổn trong lòng nổi lên một trận run như là âm khí!"
Nếu ngay cả đại thúc âu phục cũng cảm thấy như vậy thế thì chắc chắn bên trong chiếc rương kia chắc chắn kì lạ.
Trở lại căn phòng tôi thuê được. Nằm lăn lộn trên giường mãi vẫn không thể ngủ trong đầu tự nhiên lại nhớ về bà lãi kì lạ lúc nãy và đôi bàn tay của bà ấy. Tôi biết loại bệnh teo cơ. Nhưng đấy là phải toàn thân bị teo cơ chả lẽ bà lão ấy bị teo cơ toàn thân? Như thế cũng không đúng gưing mặt bà ấy nhăn nheo đoán chừng tầm 60 tuổi thế tại sao bàn tay trái của bà ấy lại căng tràn, nhẵn mịn như thế? Càng nghĩ càng khó hiểu và thế là trong đầu với mớ suy nghĩ hỗn độn ấy tôi chìn vào trong giấc ngủ.
Hôm nay tôi cố ý mua mấy gói thuốc loại tốt. Khi đến cửa thôn thấy mấy ông lãi ngồi nói chuyện phiếm rồi đại thúc âu phục cười đi tới.
Trước tiên chúng tôi mời họ thuốc nói mấy câu chuyện phiếm vô vị sau đó chuyển chủ đề hỏi: " Ông à khi chúng tôi tới có thấy một ngôi mộ , tại sao lại chôn ở bên đường thế?"
Nói thật tôi hỏi như vậy là cực kì ngẫu nhiên, bởi cì sáng sớm ngươud ra tán gẫu vui vẻ tự nhiên tôi lại đi hỏi chuyện người chết. Chủ yếu ở cái phần mộ ấy ở vị kì lạ, không nói về phong thuỷ đi nhưng ở nông thôn cần đất làm nông làm ruộng tại sao lại tuỳ tiện chôn như vậy?
Một ông lão nhat khói thuốc trả lời: " Có ai muốn để mả kia ven đường đâu thực sự là hết cách mới phải làm như thế."
Một ông lãi lại nói: " Người chết kia là lão tôn là cựu chiến sĩ từng tham gia chiến đấu ở Tây rồi Triều Tiên, Việt Nam l. Trên người ông ta toàn là sẹo. Đáng tiếc sống một đời cô độc , tiền quan tài của ông ấy là do người trong thôn tích góp để mua."
Hoá ra những người khóc tang kia không phải người nhà mà là người trong thôn. Tôi nhấc ống quần, ngồi lên trò chuyện với họ, đưa đẩy thuốc một vòng hỏi:" Vậy ông Tôn là chết như thế nào a? Phần mọ bên đường thực sự không tốt lắm!"
Một ông lão hói đầu nói: " Lão Tôn chết rất thảm a!!! Haizzz đã chết rồi lại còn bị mất đầu, xong lại bị chôn ở bên trong nhà người khác. Người ta cũng không muốn có mộ trong nhà sau đó đành chôn ven đường."
Một ông lãi tiếp lời: " Lão Tôn trước khi chết còn phát điên. Hôm ấy trời mưa to lão chạy ra ngoài vừa chạy vừa hét: trong thôn sắp có hai người, một người sống một người chết. Cứ thế lặp đi lặp lại mấy lần!"
Tôi cả kinh liếc mắt nhìn đại thúc âu phục nhưng ông ta rất bình tĩnh.
" Haizzz cả đời ông ấy cống hiến trên sa trường, khắp người đầy thương tích cuối cùng trước khi chết lại phát rồ. Ông ta chết mắt trừng to tròng mắt đều là tơ máu thật đau lòng quá!" Mấy ông lãi liên tục thở dài.
Tân tình tôi như bị rơi xuống vực sâu thẳm. Tôi từ nhỉ đã rất kính nể những người tham chiến trên sa trường, trước khi chết trong người cốt cách là người chiến sĩ ts chí rất kiên cường!
Chúng tôi chào mấy ông lãi đi tản một vòng . Đại thúc âu phục nới với tôi: " Tí nữa chúng ta đến nội thành mua ít thịt, giấy vàng , nến và cơm tẻ."
Tôi hỏi để làm gì đại thúc âu phục tả lơi:" Đến lúc đó cậu sẽ biết, bây giờ chúng ta tới nhà bà Phùng quan sát đã."
Chúng tôi hỏi thăm mấy lần mới tìm thấy nhà bà Phùng. Khi tới nơi mới phát hiện đây là căn nhà ngói rách nát, trên nóc còn có mấy lỗ thủng, có điều dùng tôn chắn lại để tránh mưa rột cài."
Mà sân nhà bà Phùng thì càng không thể tả . Phía đông bắc có nuôi mười mấy con gà con. Nền đất vài viện gạch bị vỡ vài đoạn, trong sân còn có gieo trồng cây tang thụ. Đây đúng là xúi quẩy, người xưa có câu: " Trước không tài tang , sau không tài liễu, đình viện không tài quỷ vỗ tay."
" Chúng ta có cần tới gần hơn không?" Tôi hỏi đại thúc âu phục.
Ông ta trầm tư chốc lát nói: " Đi chúng ta qua đó gõ cửa!"
Chúng tôi đi vào sân nhà bà Phùng, liếc nhìn cửa gỗ tuy rằng bị đóng chặt nhưng bên ngoài không khoá chỉ dùng gỗ chặn lại.
Ầm, ầm, ầm. Tôi gõ 3 lần nhưng bên trong vẫn không phản ứng.
Tôi lại gõ thêm một lần nữa nhưng vẫn không phản ứng .
Tôi nói: " Người trong thôn nói bà Phùng đêm làm ngày ngủ hay sao? Lúc này chắc bà ấy đang ngủ chúng ta vẫn không nên làm phiền thì hơn." Vừa dứt lời bên trong truyền lại tiếng gõ cửa ban nãy như thể có người ở giữa gõ.
Tôi giật mình một cái, tóc gáy đều dựng hết lên, đại thúc âu phục không tự nhủ lùi về sau hai bước. Chúng tôi nhìn nhau. Rồi bên trong lại truyền tới tiếng gõ cửa nữa. Lần này chân tôi như sắp mềm nhũn cả ra.
"Nhà bà Phùng thậy quỷ dị, chúng ta mau rời khỏi đây!" Vừa nói đại thúc âu phục vừa kéo tôi ra sân rồi cứ thế chạy thẳng ra đường làng.
Tôi bảo ông ta chạy nhanh như thế làm gì ban ngày ban mặt có cái gì mà sợ.
Đứng ngoài thôn đại thúc âu phục vẫn chưa hết sợ hãi nói: " Nhà bà Phùng khắp nơi đều là cổ quái, lẽ nào cậu không nhìn ra?"
Tôi sững sờ, nói: " Tiếng gõ cửa đúng là có phần quỷ dị nhưng cũng có thể là bà Phùng tỉnh rồi đứng sau cánh cửa doạ chúng ta thì sao?"
Đại thúc âu phục cười lạnh một cái cái nói: " Khả năng này đương nhiên có nhưng một bà lão 70-80 tuổi sẽ không giống trẻ con như thế chứ. Cậu có phát hiện bà Phùng nuôi mấy con gà có điều gì bất thường không?" Tôi nói không hiết bởi tôi thực sự không chú ý tới điều này.
" Gà ăn mãi không no, chúng thường cúi đầu tìm đồ ăn trên mặt đất thỉnh thoảng sẽ kêu mấy cái nhưng đằng này chúng nó không tìm đồ ăn cũng không kêu lúc hai chúng ta vào chúng chỉ nhìn chằm chằm hai chúng ta."
Đại thúc âu phục liếc nhìn tôi đầy thâm ý, tôi nói: " Ông đừng có mà doạ tôi, có gì mau mau nói nốt đi!"
"Loại này gà, nếu như tôi không đoán sai, từ khi chúng nó ra khỏi trứng căn bản không phải căn ngũ cốc mà là ăn thịt người!"
Ông ta vừa nói xong tôi sợ hãi run cả người, ông at thấy tôi phản ứng kịch liệt nói : " Chỉ có gà ăn qua thịt người mới như vậy."
Cả người tôi run lên, đại thúc âu phục thấy sắc mặt tôi hơi tái liền vỗ vai nói rằng :" Trong sân kia có cây tang thụ càng quỷ dị, chỉ có điều tôi tạm thời không nói cho cậu điều quỷ dị tráng trong lòng hoảng sợ như vậy không tốt."
Lời này ông ta nói rất có lí, dù sao chúng tôi còn phải vào nhà bà Phùng hỏi chút chuyện nếu như ông ta nói ra tôi càng lo sợ thà không nói còn hơn.
Hiện tại chúng tôi đi vào nội thành mua thịt, gạo, giấy vàng( giấy hoá vàng ) và nến. Nếu không buổi tối tuyệt đối không dám vào thôn này.
BẠN ĐANG ĐỌC
Chuyến xe bus số 14 - Xe tang
TerrorTên Truyện: Xe Tang Tác giả : Tần Cảo Học Sinh Thể loại: Kinh dị Mỗi người mỗi ngày đều đang bận. Chúng ta đều là những con kiến chăm chỉ miệt mài với công việc. Vấn đề là con người đang bận cái gì, con kiến đang bận cái gì? Người hay kiến bận bịu...