6. Giọng văn―

556 33 0
                                    

"Tôi thường bắt đầu viết những câu chuyện từ giọng văn, không phải từ nội dung — cũng như người ta tạo ra giai điệu rồi sau đó mới sáng tác lời nhạc

Rất tiếc! Hình ảnh này không tuân theo hướng dẫn nội dung. Để tiếp tục đăng tải, vui lòng xóa hoặc tải lên một hình ảnh khác.

"Tôi thường bắt đầu viết những câu chuyện từ giọng văn, không phải từ nội dung  cũng như người ta tạo ra giai điệu rồi sau đó mới sáng tác lời nhạc."
Etgar Keret

Cũng như họa tiết (motif), bây giờ tôi muốn các bạn quên ngay những gì các bạn đã biết về "giọng văn" đi. Được chưa? Rồi.

Giọng văn, hay còn gọi là giọng điệu, là thái độ của tác giả đối với chủ đề hoặc đối tượng trung tâm của tác phẩm. Giọng văn được hình thành qua cách tác giả lựa chọn cú pháp, từ vựng, chi tiết và ngôn ngữ tượng hình.

 Giọng văn được hình thành qua cách tác giả lựa chọn cú pháp, từ vựng, chi tiết và ngôn ngữ tượng hình

Rất tiếc! Hình ảnh này không tuân theo hướng dẫn nội dung. Để tiếp tục đăng tải, vui lòng xóa hoặc tải lên một hình ảnh khác.

Rất tiếc! Hình ảnh này không tuân theo hướng dẫn nội dung. Để tiếp tục đăng tải, vui lòng xóa hoặc tải lên một hình ảnh khác.

1. Hân hoan, vui sướng: Cảm giác giống như bạn được rủ đi ăn món mà bạn đang thèm mấy hôm nay.

2. Nghiêm túc: Giọng văn này tạo ra một mức độ hồi hộp trong người đọc. Nó làm tăng sự tập trung của độc giả vì các chi tiết quan trọng được viết một cách nghiêm túc.

3. Hài hước: Hài hước không chỉ là làm độc giả cười. Giọng văn hài hước còn khiến cho những cảnh truyện bi thương, nghẹt thở lại mang đến khí sắc dễ chịu và an toàn khi đọc.

Kỹ Thuật Viết Genre Fiction.Nơi câu chuyện tồn tại. Hãy khám phá bây giờ