PHỤ LỤC 1 VÀ 2

38 0 0
                                    

PHỤ LỤC 1 : CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN.

I.Các phân loại trong tim mạch:

1.TIMI: lưu thông dòng chảy / chụp động mạch vành

0: Không có chất cản quang.

1: Có ít chất cản quang, sau chỗ tắc không có chất cản quang phần xa.

2: Có chất cản quang phần xa.

3: Dòng chảy lưu thông bình thường.

2.Ngoại tâm thu thất :

0: Không có.

1: Thưu < 30 cái/giờ, đếm trong 1 phút hay 5 phút.

2: Dày >=30 cái/giờ

3: Đa dạng : trên cùng một chuyển đạo, ngoại tâm thu có hình dạng khác nhau.

4A: Chùm 2

B: Chùm 3

5: R/T.

3.KILLIP ( suy tim cấp / nhồi máu cơ tim )

I: Khó thở

II: Khó thở, T3, ran ẩm ở 1/3 phế trường.

III: Khó thở, hen tim, phù phổi cấp.

IV: Shock tim-shock do nguyên nhân tại tim ( HATThu < 90 mmHg, thiểu niệu, vã mồ hôi, vật vã..).

4.Vanghan William : thuốc chống loạn nhịp

I: Ức chế kênh Natri

A : Quinidine

B : Lidocain

C : Flecain – dùng trong hội chứng Brugada.

II: Ức chế beta.

III: Kéo dài thời kỳ trơ.

IV: Ức chế Canxi.

5.Phân độ suy tim châu Âu:

A : Có yếu tố nguy cơ nhưng chưa có biểu hiện lâm sàng suy tim.

B : Có tổn thương tại tim nhưng chưa có biểu hiện lâm sàng của suy tim.

C : Có tổn thương tại tim, có biểu hiện lâm sang của suy tim.

D : Suy tim cần liệu pháp ( phương thức hỗ trợ )

CTR : tái đồng bộ tim.

ICD : máy phá rung cấy.

6.Hẹp van hai lá

a.Trên siêu âm :

Bình thường diện tích van hai lá : 4-6 cm

Hẹp nhẹ > 2,5 cm.

Hẹp vừa 1,5-2,5 cm

Hẹp khít 1-1,5 cm

Hẹp rất khít < 1cm

b.Lâm sàng :

I: Hẹp nhưng chưa có triệu chứng lâm sàng.

II: Hẹp có hội chứng gắng sức.

III: Hẹp, suy tim phải còn đáp ứng điều trị.

IV: Hẹp, suy tim phải không đáp ứng với điều trị nội khoa.

7.Hẹp van động mạch chủ ( trên siêu âm) :

200 triệu chứng nội khoaWhere stories live. Discover now