Câu 1: Trình bày lí luận ích lợi giới hạn và giá trị giới hạn của Áo, cho vài ví dụ để CMR tư tưởng giới hạn của trường phái đã đc kinh tế học hiện đại kế thừa và phát triển ( = tư tường giới hạn đc những trường phái nào kế thừa và phát triển).34
Câu 2: CMR trường phái giới hạn ở Áo đã xa rời nguyên lí giá trị lao động của TP cổ điển Anh và đi theo nguyên lí giá trị lợi ích của Say.35
Câu 3: Dựa trên cơ sở nào mà J.B.Clark đề ra nguyên tắc trả lương cho công nhân theo sản phẩm giới hạn, theo anh (chị) nguyên tắc trả lương đó có bóc lột hay không? vì sao?. 35
Câu 4: CMR lí thuyết cân bằng thị trường của L.Walras thể hiện đặc trưng phương pháp luận của TP Tân cổ điển (thể hiện sự kế thừa và phát triển bàn tay vô hình của A.Smith).36
Dựa vào lí thuyết này có thể khắc phục các vấn đề khủng hoảng thất nghiệp không? Vì sao?. 36
Câu 5: Chứng minh rằng Lí thuyết giá cả của A.Marshall thể hiện rõ đặc điểm phương pháp luận của trường phái tân cổ điển ( kế thừa và phát triển bàn tay vô hình của A.Smith)38
Câu 6: Trình bày nội dung lí thuyết giá cả của A.Marshall, rút ra ý nghĩa lí luận và thực tiễn từ việc nghiên cứu lí thuyết này.38
Câu 7: CMR lí thuyết kinh tế của TP Tân cổ điển là cơ sở hình thành kinh tế học vi mô.41
Câu 8: So sánh đặc điểm phương pháp luận của trường phái cổ điển Anh với Tân cổ điển.42
Câu 9: Đánh giá trường phái tân cổ điển.44
Câu 1: Trình bày lí luận ích lợi giới hạn và giá trị giới hạn của Áo, cho vài ví dụ để CMR tư tưởng giới hạn của trường phái đã đc kinh tế học hiện đại kế thừa và phát triển ( = tư tường giới hạn đc những trường phái nào kế thừa và phát triển).
ØLí luận ích lợi giới hạn:
Tác giả:Carl Menger(1840-1921)
· Tiền đề: 2 định luật về nhu cầu của Herman Gossen(1810-1858)
Định luật 1: bất cứ 1 nhu cầu nào của con ng cũng có thể đc t/m nếu như ng ta tiêu dùng 1 loại sp có tính năng đáp ứng đc nhu cầu. Cường độ của nhu cầu giảm dần khi số lượng sp đc đưa ra để thỏa mãn nhu cầu tăng lên. Nhu cầu sẽ ko còn nữa nếu như con ng đc t/m sp đến tột độ (cường độ nhu cầu bằng 0)
Định luật 2: Cá nhân ý thức đc nhu cầu của mình và biết rõ cách thức để t/m nhu cầu vì vậy nếu như biết suy luận,tính t oán thì cá nhân sẽ sắp xếp nhu cầu theo 1 trật tự nhất định. Trật tự này hoặc là căn cứ vào cường độ của nhu cầu hoặc là căn cứ vào ý muốn của cá nhân cho thấy đc nhu cầu nào là cấp thiết và mức độ cấp thiết của từng nhu cầu,để từ đó con ng có kế hoạch chi tiêu thích hợp. Trong trường hợp thu nhập của con ng còn thấp thì việc tiêu dùng thường chỉ giới hạn ở những nhu cầu cấp thiết còn khi thu nhập tăng dần lên,con ng có xu hướng tiêu dùng những HH cao cấp, xa xỉ nhiều hơn.
· Nội dung:
Ích lợi là đặc tính cụ thể của vật mà nhờ đó những nhu cầu khác nhau của con ng đc t/m,phân ra thành ích lợi chủ quan,khách quan,ích lợi cụ thể,trìu tượng.
BẠN ĐANG ĐỌC
Lịch sử các học thuyết kinh tế
Genç Kız EdebiyatıĐây là bản mình góp nhặt ở trên mạng về để tiện học.