Phần 16: Đáp án 81 - 83

558 1 1
                                    

Câu 81 : Đạo Kito ở La Mã cổ đại

Nói đến ở đế quốc La Mã cổ đại phải nói đến , mặc dù đạo Kitô không phải ra đời tại . Du nhập từ thế kỷ thứ IV Trước công nguyên nhưng phải sau công nguyên, năm 337 đạo kitô mới được phát triển mạnh mẽ.

Lúc này, đời sống cực khổ không lối thoát của nhân dân miền Đông Đế quốc La Mã cùng với giáo lí của đạo Do Thái và tư tưởng của trường phái triết học khắc kỉ chính là tiền đề đưa đến sự ra đời của đạo Kito.

Theo , người sáng lập ra là , con của chúa Trời đầu thai vào người . ra đời vào khoảng thế kỉ IV TCN tại ( ngày nay). Đến năm 30 tuổi, Jesus Crit bắt đầu đi .

Đạo Kitô khuyên con người nhẫn nhục chịu đựng đau khổ nơi trần gian để khi chết sẽ được hưởng hạnh phúc nơi thiên đàng. sáng tạo ra thế giới này. Chúa Trời, , thành thần tuy ba mà là một ( tam vị nhất thể ). Đạo Kitô cũng có , , , ...

Kito giáo khẳng định Đế quốc La Mã sẽ bị diệt vong và tuyên truyền cho sự bình đẳng giữa con người với con người, là yếu tố mới phủ nhận trật tự của chế độ chiếm hữu nô lệ.

của đạo Kitô gồm có Kinh cựu ước (tiếp nhận của đạo Do Thái) và Kinh tân ước (kể từ khi ra đời). Luật lệ của đạo Kitô thể hiện trong 10 điều răn.

Về tổ chức, lúc đầu các tín đồ đạo Kitô tổ chức thành những công xã vừa mang tính chất , vừa giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống. Đến thế kỉ II, các Kitô dần phát triển thành .

Cuộc vận động Kito giáo trong buổi đầu mang một ý nghĩa xả hội rất tích cực: đó là cuộc vận động của dân nghèo chống chế độ áp bức.

Khi mới ra đời, đạo Kitô bị các hoàng đế La Mã và bọn quí tộc địa phương đàn áp rất tàn bạo. Vụ đàn áp đẫm máu nhất là vụ đàn áp vào năm 64, dưới thời , máu của biết bao nhiêu tín đồ đã đổ. Nhưng số người theo đạo Kitô không những không giảm mà ngày càng tăng lên. Về sau, đề ra nguyên tắc "vương quốc thì trả cho , thiên quốc thì trả cho Chúa trời" tức là không dính dáng đến . Thấy đàn áp mãi không có tác dụng, các hoàng đế La Mã nghĩ tới biện pháp chung sống. Năm 311, một hoàng đế La Mã đã ra lệnh ngưng đàn áp các tín đồ Kitô. Năm 313, đạo Kitô được La Mã công nhận là hợp pháp. Năm 337, một hoàng đế La Mã lúc đó là đã gia nhập .

theo đạo Kitô thì đương nhiên các quan lại đua nhau theo Đạo. Ngân quĩ quốc gia cũng được chi ra để đóng góp cho . được rộng khắp trong vùng đất quanh .

Đến giai đoạn này, tính chất tiến bộ ban đầu của Kito giáo không còn nữa, các giáo sĩ dần dần trở thành các quan lại của nhà nước, giáo hội trở thành công cụ trong tay giai cấp thống trị.

Về ý nghĩa lịch sử, Kito giáo ra đời là một sự kiện lịch sử rất lớn lao vì sau này nó đã tác động mạnh mẽ đến đời sống chính trị, kinh tế, xã hội và tư tưởng của người châu Âu.

Câu 82 : Điều kiện hình thành, phát triển và những thành tựu chính của nền văn minh Ai Cập?

1. Điều kiện hình thành và phát triển của nền VM Ai Cập:

Đề cương ôn tập Lịch sử văn minh thế giới- Blackcat2110Where stories live. Discover now