#3

69 2 0
                                    

khổ tâm cô nghệ: thành ngữ Hán ngữ: chịu đựng vất vả, cực nhọc, một mình chịu khổ để đạt được tới chỗ mà người khác không có được.

diệc bộ diệc xu, trích trong "Trang Tử, Điền Tử Phương": 'phu tử bộ diệc bộ, phu tử xu diệc xu'. Có nghĩa là: thầy đi trò cũng đi, thầy chạy trò cũng chạy, ví với bản thân không có chủ đích riêng, hoặc là muốn lấy lòng người khác mà mọi việc đều nghe theo người khác.

Ấn đường hình chữ xuyên(川)

Nghi nan: Nghi vấn khó xử lý

Điểu thú tán đào: Chim thú tản ra chạy trốn

Lý trực khí tráng (tương đương "cây ngay không sợ chết đứng", "vàng thật không sợ lửa"): Lý lẽ ngay thẳng, khí thế to lớn cường tráng.

Phát quan: Một vạt dụng cài tóc của nam giới.

Dục cầu bất mãn: Muốn mà không thỏa mãn đực

xá: một cách gọi của nhà ở, nơi cư ngụ.

ngoại tộc: không cùng họ

giá trị liên thành: vô giá

vưu vật: thứ hiếm lạ, rất quý, chỉ người đẹp ít thấy.

Thủ chữ: Bộ thủ (部首) là một phần cơ bản của và cả dùng để sắp xếp những loại chữ vuông này. Trong chữ Hán từ thời xưa đến nay, các dạng chữ đều được gom thành từng nhóm theo bộ thủ thường căn cứ theo nghĩa. Dựa theo bộ thủ, việc tra cứu chữ Hán cũng dễ dàng hơn. Trong số hàng ngàn chữ Hán, tất cả đều phụ thuộc một trong hơn 200 bộ thủ.

Tôn Tẫn binh pháp: Tôn Tẫn binh pháp còn gọi là Tề Tôn Tẫn binh pháp, là một trong các quyển binh pháp nổi tiếng do , một danh tướng thời xưa viết. Tôn Tẫn binh pháp đôi khi còn gọi là Tôn tử binh pháp nhưng không phải là (do viết). (Ở đây Tôn nghĩa là họ Tôn, còn tử (子) nghĩa là bậc thầy như tử trong , ).

Bắt Bàng Quyên: nằm trong chương đầu tiên của "Tôn Tẫn binh pháp"

Bàng Quyên (: 庞涓; : Pang Juan, – /) là một nhân vật trong thời . Ông được biết tới thông qua những ghi chép về câu chuyện Bàng Quyên- trong sách cùng vai trò đại tướng trong hai trận chiến nổi tiếng thời Chiến Quốc là và trong đó trận thứ 2 là nơi Bàng Quyên đã tử trận dưới tay người bạn học cũ và là kẻ thù trêи chiến trường . 

Linh lung đầu tử an hồng đậu, nhập cốt tương tư tri bất tri?: Thời Đường, xúc xắc thường được làm bằng xương hay sừng động vật, người ta đục lỗ rồi nhét kín đậu đỏ ở bên trong để màu sắc thêm phần rõ nét, vì thế, từ trò chơi Trường hành dẫn đến con xúc xắc (đầu tử), trêи mặt xúc xắc có những chấm đỏ là hồng đậu nằm sâu tận trong xương cốt, biểu thị tương tư khắc cốt ghi tâm của ta với người, người có biết không?

Phượng quan hà bí: Lễ phục mão phượng, khăn quàng vai mặc trong lễ thành thân.

giờ Dần: từ 3-5h sáng

Lão khí hoành thu: cách nói chuyện, khí chất giống như người già.

bà tử: người đầy tớ đã già

Tư liệu viết truyện cổ trangNơi câu chuyện tồn tại. Hãy khám phá bây giờ