So sáng Mị với Liên

363 1 0
                                    

Diễn biến tâm của Mị khi nghe tiếng sáo diễn biến tâm trạng của Liên khi chứng kiến cảnh đoàn tàu ngang qua phố huyện

A. Đặt vấn đề

Vẻ đẹp phẩm chất tâm hồn và khát khao hạnh phúc, sự đổi đời của người phụ nữ lao động Việt Nam là nguồn cảm hứng sáng tác dạt dào cho các nhà văn và đã ghi lại nhiều tác phẩm thành công xuất sắc ở đề tài này. Trong đó không thể không nói tới nhân vật Mị trong tác phẩm "vợ chồng A Phủ" sáng tác năm 1952 của nhà văn cách mạng Tô Hoài và nhân vật Liên trong tác phẩm "hai đứa trẻ" của nhà văn lãng mạn Thạch Lam sáng tác năm 1938. Hai tác giả thuộc hai khuynh hướng sáng tác khác nhau, hai nhân vật được khắc hoạ trong bối cảnh khác nhau, Liên phản chiếu những kiếp sống quẩn quanh bế tắc ở vùng đồng bằng, còn Mị phản chiếu số phận người phụ nữ lao động ở vùng núi Tây Bắc dưới chế độ quan lang. Hai tác phẩm hai tác giả đã cùng gặp nhau ở việc khám phá nổi bật số phận và vẻ đẹp phẩm chất tâm hồn của nữ giới.
Nhưng mỗi tác giả lại có những khám phá sáng tạo riêng độc đáo để đem lại vẻ đẹp đặc sắc cho mỗi nhân vật. Những điểm tương đồng và khác biệt ấy được thể hiện qua diễn biến tâm lí của Mị khi nghe tiếng sáo và diễn biến tâm trạng của Liên khi chứng kiến cảnh đoàn tàu ngang qua phố huyện.

B. Giải quyết vấn đề

I. Khái quát
- Giới thiệu 2 tác giả, 2 tác phẩm, 2 bối cảnh nghệ thuật (đề Mị - Liên)

• Nhận xét: Sáng tạo ra 2 bối cảnh truyện cũng là hai tình huống truyện đặc sắc, để từ đó khám phá nổi bật vẻ đẹp phẩm chất tâm hồn nhân vật, chủ đề tư tưởng, giá trụ nhân văn nhân đạo.

II. Phân tích

1. Phân tích nhân vật Mị khi nghe tiếng sáo (đề V và đề phân tích - II.2)

2. Phân tích nhân vật Liên khi chứng kiến cảnh đoàn tàu

2.1 - KQ
Giới thiệu về nhân vật Liên (I.2 đề phân tích nhân vật Liên)

* Nhận xét: Vẻ đẹp phong phú tinh tế đầy sức sống và chất thơ trong tâm hồn nhân vật được khám phá nổi bật qua diễn biến tâm trạng của nhân vật Liên khi chứng kiến cảnh đoàn tàu đi ngang phố huyện (phần cuối tác phẩm)


2.2 - DBTT của Liên khi chứng kiến cảnh đoàn tàu (II.3 - đề PTNV Liên)

Ôn Luyện thi THPT QUỐC GIA  - 【 Ngữ Văn 】Nơi câu chuyện tồn tại. Hãy khám phá bây giờ