PHÂN TÍCH NHÂN VẬT PHÙNG KHI KHÁM PHÁ SÁNG TẠO CÁI ĐẸP – LIÊN HỆ HUẤN CAO TRONG CẢNH CHO CHỮ. RÚT RA QUAN NIỆM CÁI ĐẸP VÀ QUAN ĐIỂM SÁNG TÁC NGHỆ THUẬT CỦA MỖI NHÀ VĂN
A. Đặt vấn đề
Hình tượng người nghệ sĩtrong hành trình đi tìm và khám phá sáng tạo cái đẹp nghệ thuật được 2 nhà văn Nguyễn Minh Châu và Nguyễn Tuân đề cập trong những trang văn của mình.
Điều đó có thể thấy qua nhân vật Phùng trong hành trình khám phá cái đẹp ở tác phẩm CTNX (1983) – NMC và Huấn Cao trong cảnh cho chữ trong tác phẩm CNTT (1938) – NT
Qua việc khám phá sáng tạo cái đẹp, hai nhà văn đều gửi gắm những quan niệm cái đẹp, quan điểm sáng tạo nghệ thuật sâu sắc, mới mẻ của mình.
B. GQVD
I. Khái quát
- Giới thiệu tác giả NMC, tác phẩm CTNX, nhân vật Phùng trong hành trình đi khám phá sáng tạo nghệ thuật
- Giới thiệu tác giả NT, tác phẩm CNTT, nhân vật Huấn Cao trong cảnh cho chữ.
II. Phân tích
1. Phùng trong hành trình khám phá sáng tạo nghệ thuật
– giới thiệu nhân vật Phùng.
Vai trò + vị trí của nhân vật gắn với tình huống truyện
Tình huống truyện là hoàn cảnh dẫn tới khám phá sáng tạo nghệ thuật
– Hành trình khám phá sáng tạo nghệ thuật
* Khám phá cái đẹp nghệ thuật là hành trình tìm kiếm và sáng tạo cái đẹp để tạo ra bức ảnh nghệ thuật CTNX → Là biểu tượng của cái đẹp tuyệt mĩ, chân lí của sự toàn thiện.
Phân tích : Khi phục kích, chứng kiến cảnh, tâm trạng
* Khám phá sự thật cuộc đời đằng sau bức ảnh nghệ thuật
Cảnh bạo lực gia đình: Nhận ra đằng sau cái đẹp còn ẩn chứ rất nhiều cái xấu, cái ác.
Câu chuyện của người đàn bà hàng chài: Đằng sau ngoại hình xấu xí và cuộc sống đời thường cơ cực, nhọc nhằn là vẻ đẹp khác: Vẻ đẹp tâm hồn của người lao động + vẻ đẹp đầy chất thơ của cuộc sống đời thường bình dị.
* Chiêm nghiệm về hành trình sáng tạo nghệ thuật khi đối diện với bức ảnh.
– Gửi gắm quan niệm, bài học cảm nhận và quan điểm sáng tạo nghệ thuật
(chủ đề tác phẩm - đề phân tích nhân vật Phùng)
2. Huấn Cao
– giới thiệu Huấn Cao và hoàn cảnh cho chữ ở cuối tác phẩm.
– Phân tích