Không Tên Phần 68

213 0 0
                                    

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Vật Lý năm 2015 - ĐH Tây Nguyên

Câu 1: Con lắc lò xo treo thẳng đứng. Điểm treo là Q. Độ cứng lò xo là 10N/m. Từ vị trí cân bằng, nâng vật lên 1 đoạn 30cm rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa thì thấy chu kỳ dao động là 1 giây. Lấy g = 10 = pi^2 (m/s^2). Lực đẩy cực đại tác dụng lên điểm Q là

A. 3 N

B. 2,5 N

C. 0,5 N

D. 5 N

Câu 2: Treo con lắc đơn tại vị trí có gia tốc trọng trường g = 10 = pi^2 (m/s^2), chiều dài dây treo là 1m. Bỏ qua lực cản. Kéo vật lệch khỏi phương thẳng đứng một góc 6 độ rồi buông nhẹ cho vật dao động. Chọn gốc thời gian khi buông vật, chiều dương là chiều chuyển động của vật ngay khi buông vật. Phương trình dao động của vật nhỏ là

Câu 3: Một vật dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng O với biên độ 10cm. Trong 1s, quãng đường lớn nhất vật đi được là 10cm. Trong 2s, quãng đường lớn nhất vật đi được là

A. 20√2 cm

B. 50cm

C. 10√3cm

D. 20cm

Câu 5: Con lắc lò xo có tần số dao động riêng là f0. Tác dụng một ngoại lực cưỡng bức biến thiên điều hòa biên độ F0 và tần số f1 thì biên độ dao động khi ổn định là A. Khi giữ nguyên biên độ F0 mà tăng dần tần số ngoại lực đến f2 thì thấy biên độ dao động khi ổn định vẫn là A. Lực cản môi trường không thay đổi. Biểu thức nào sau đây là đúng


Câu 8: Một học sinh dùng đồng hồ bấm giây để đo chu kỳ dao động điều hòa T của một vật bằng cách đo thời gian mỗi dao động. Ba lần đo cho kết quả thời gian của mỗi dao động lần lượt là 2,01s; 2,12s; 1,99s. Thang chia nhỏ nhất của đồng hồ là 0,01s. Kết quả của phép đo chu kỳ được biểu diễn bằng

          A. 0,50Hz              B. 2,00Hz                  C. 0,57Hz               D. 1,75Hz

      A. 4cm              B. 10cm                 C. 1cm                  D. 25cm

           A. 5√3 cm                  B. 10cm                       C. 0                    D. 5cm

                 A. cân bằng                           B. lò xo không bị biến dạng

                 C. biên trên                           D. Biên dưới

Câu 15: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Ở vị trí cân bằng lò xo giãn một đoạn ∆l. Từ vị trí cân bằng đưa vật đến vị trí sao cho lò xo giãn một đoạn 3∆l rồi buông nhẹ cho vật dao động với chu kỳ T. Trong một chu kỳ, thời gian lực đàn hồi cùng chiều với lực hồi phục là

A. T/6

B. 5T/6

C. T/12

List BHTTNơi câu chuyện tồn tại. Hãy khám phá bây giờ